III. Ngành cơng nghiệp + Xây dựng
3 Kẽm Zn Mg/kg (ppm)
(ppm)
Cd là kim loại ít khi tìm thấy ở dạng nguyên chất, th−ờng tồn tại trong tự nhiên ở dạng Cd2+.
Nguồn ơ nhiễm Cd rất tổng hợp. Cd cĩ trong chất thải từ quá trình luyện kim, sản xuất pin, mạ, phẩm nhuộm, cơng nghiệp điện tử, hạt nhân, cao su, hĩa chất, phân bĩn và thuốc diệt nấm.
Trong mơi tr−ờng đất, Cd cĩ ảnh h−ởng đến vi sinh vật, đến giảm quá trình khống hĩa và nitrat hĩa. Tính di động của Cd phụ thuộc vào nhiều yếu tố: pH, loại đất, thành phần vật lý, hàm l−ợng hữu cơ cũng nh− các thành phần ơxít kim loại. Đối với động vật và sức khỏa con ng−ời, Cd cĩ thể gây ngộ độc, gây ra các bệnh thần kinh, thận, x−ơng, gân và tim mạch.
TCVN-2002: Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn hàm l−ợng Cd trong đất là 2 mg/kg. Đối với thực vật nồng độ Cd thấp nhất bắt đầu xuất hiện gây độc hại là 2,5-4 mg/kg.
3 Kẽm Zn Mg/kg (ppm) (ppm)
Zn đ−ợc coi là độc trong mơi tr−ờng đất vì nĩ ngăn cản chu trình sinh học bình th−ờng của sự sống trong đất, đặc biệt đối với quá trình dị hĩa. Thơng th−ờng Zn cĩ trong cơng nghiệp hàn, luyện kim thiếc và chì, pin, điện tử, cao su... Khi thải ra trong mơi tr−ờng đất, kẽm trở nên rất hoạt tính d−ới dạng ion kẽm hĩa trị 2, ion này cĩ thể nằm trong thành phần hữu cơ, hấp thụ trong khống sét của đất hay trong các muối phophat. Cân bằng kẽm trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hàm l−ợng hữu cơ, khả năng khống hĩa, điện thế oxy hĩa khử và pH của đất.
TCVN-2002: Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn hàm l−ợng Zn trong đất là 200 mg/kg. Đối với thực vật đã phát hiện độc kẽm đối với rau cải ở nồng độ Zn trong đất > 50 mg/kg.
TCVN-2002: Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn hàm l−ợng Zn trong đất là 200 mg/kg. Đối với thực vật đã phát hiện độc kẽm đối với rau cải ở nồng độ Zn trong đất > 50 mg/kg.