N−ớc thải và l−ợng chất gây ơ nhiễm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 36 - 40)

* Thaứnh phần vaứ soỏ lửụùng vi sinh vaọt ủaỏt

2.4.4.4.N−ớc thải và l−ợng chất gây ơ nhiễm

Nếu chỉ tính riêng khu vực dân c− nơng thơn với l−ợng n−ớc thải 50ữ100 lít/ng−ời/ngày thì tổng l−ợng n−ớc thải lên tới 4,3ữ4,4 triệu m3/năm. L−ợng n−ớc thốt ra từ khu vực sản xuất nơng nghiệp −ớc tính bằng l−ợng dịng chảy mặt của khu vực này vào khoảng 70-80 tỷ m3/năm. L−ợng chất ơ nhiễm hữu cơ do phân của ng−ời và gia súc −ớc tính tới 1 triệu tấn BOD; 70,8 ngàn tấn đạm tổng số; 87,8 ngàn tấn lân tổng số vào năm 2000. Tổng l−ợng các chất gây ơ nhiễm tăng bình quân 1-3%/năm.

Bảng 2.4. −ớc tính l−ợng chất gây ơ nhiễm nguồn n−ớc

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

BOD (tấn) 913.034,06 928.584,58 944.682,11 967.959,50 1.000.273,64 N (tấn) 69.284,16 68.965,80 69.590,04 70.218,12 70.878,72 P (tấn) 74.034,75 76.778,04 78.795,11 82.549,89 87.818,68

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hiện trạng mơi tr−ờng n−ớc năm 2002.Bộ NN & PTNT).

N−ớc thải sinh hoạt và một phần n−ớc thải cơng nghiệp khơng đ−ợc xử

lý tại các thành phố nh−: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Việt Trì, Đà Nẵng, Huế, Nam Định đã làm ơ nhiễm nguồn n−ớc mặt.

Nghiên cứu ảnh h−ởng của nguồn n−ớc thải thành phố đến mơi tr−ờng đất tại vùng Thanh Trì Hà Nội. Nguyễn Thị Hiền, Lê Thị Thủy, Vũ D−ơng Quỳnh [13]. cho biết:

- Tất cả các nguồn n−ớc thải đều chứa kim loại nặng(Zn, Cu, Pb, Cr, Cd). Kẽm là kim loại chứa nhiều nhất trong các nguồn thải và chứa nhiều nhất là trong nguồn n−ớc thải của nhà máy pin, gấp 24 -90 lần so với nhà máy phân lân và gấp 12 – 55 lần so với các sơng kim ng−u và sơng Tơ Lịch. Sự tích tụ kim loại nặng trong bùn, đất cĩ liên quan đến nguồn n−ớc thải.

- Các nguồn n−ớc thải của nhà máy Phân lân Văn Điển, nhà máy pin và nguồn n−ớc t−ới của sơng Tơ Lịch cĩ ảnh h−ởng lớn tới sự tích lũy hàm l−ợng kim loại nặng trong cây rau và trong hạt thĩc.

Theo Trần Cơng Tấu, Nguyễn Thế Đồng, Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Hữu Trung [39]. Khi nghiên cứu, đánh giá mơi tr−ờng n−ớc của huyện Đơng Anh ngoại thành Hà Nội cho biết về chất l−ợng n−ớc thải ; hàm l−ợng các chỉ tiêu hĩa – lý, hĩa học, kim loại nặng trong một số mẫu n−ớc thải v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt cĩ mẫu trị số pH của n−ớc= 3,23 hàm l−ợng (Zn) = 149,755 ppm. Với chất l−ợng n−ớc thải nh− vậy nh−ng khơng đ−ợc xử lý mà cho chạy thẳng vào hệ thống kênh m−ơng thủy lợi, cho chảy vào các khu ruộng xung quanh thì đây là hiện t−ợng cần đ−ợc cảnh báo.

Phạm Ngọc Đăng [7] cho rằng: Quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa ở Việt Nam khơng giống nh− nhiều n−ớc đang phát triển khác, l−ợng dân số di c− từ nơng thơn ra thành thị chiếm tỷ lệ nhỏ. Việt Nam là n−ớc tr−ớc đây cĩ tốc độ đơ thị hĩa chậm. Tỷ lệ dân số đơ thị so với tổng dân số n−ớc ta năm 1960 là 15%, năm 1988 là 20%, năm 1996 là 21%; dự báo đến năm 2010 tỷ lệ dân số đơ thị là 35%, trong đĩ dân số sống ở 3 thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phịng chiếm tới 55-60% tổng dân số đơ thị tồn quốc. Nh− vậy, trong thời gian tới tốc độ đơ thị hĩa sẽ cĩ chiều h−ớng tăng rõ rệt và gây quá tải đối với các cơ sở hạ tầng, phát sinh những vấn đề về ơ nhiễm mơi tr−ờng.

Mơi tr−ờng n−ớc mặt ở đơ thị bao gồm n−ớc ở các con sơng suối chảy qua đơ thị, các sơng, rạch nội thị, các hồ ao và các kênh thốt n−ớc. Đây đều là nơi tiếp nhận, vận chuyển các nguồn n−ớc thải (n−ớc thải sinh hoạt, cơng nghiệp, dịch vụ, hoạt động giao thơng vận tải, n−ớc m−a) ch−a đ−ợc xử lý, nên chúng đều đã bị ơ nhiễm, cĩ nơi bị ơ nhiễm nặng. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong mơi tr−ờng n−ớc th−ờng rất cao nh− chất rắn lửng lơ, nhu cầu oxy sinh hĩa, nhu cầu oxy hĩa học, nitơrit, nitơrat,... gấp từ 2-5 lần, thậm chí gấp 10-20 lần trị số TCCP. Ngồi các chất ơ nhiễm hữu cơ trên, n−ớc mặt ở nhiều nơi cịn bị ơ nhiễm kim loại nặng và hĩa chất độc hại nh− Cadimi, Chì, Thủy ngân, Asen, Clo, Phenol,... N−ớc mặt ở một số nơi cĩ màu đen, cĩ mùi hơi thối, nh− n−ớc ở một số kênh rạch, sơng, ngịi ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Đình Mạnh 2000)[22], (Nguyễn Đình Mạnh, Nguyễn Lâm Hồng 2000)[23]. Một điểm cần hết sức l−u ý là d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong n−ớc mặt ở nhiều nơi đã đạt đến ng−ỡng ơ nhiễm. Nguy hại hơn là đã chuyển vào chuỗi thức ăn nh− rau, quả và đặc biệt là một số loại thủy sản nh− tơm, ngao, vọp,... (Lê Văn Khoa 1996)[18].

Căn cứ vào kết quả phân tích mơi tr−ờng của hệ thống mơi tr−ờng quốc gia và báo cáo hiện trạng mơi tr−ờng của các sở KHCN&MT các tỉnh, thành phố nh− bảng (2.5) sau đây:

Bảng 2.5. Kết quả quan trắc ơ nhiễm các sơng chảy qua đơ thị ở Việt Nam TT Sơng, suối PH (mg/l) DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH+4 (mg/l) PO43- (mg/l) Coliform x103 (MNP/100ml)

1 Sơng Hồng -Lào Cai 8.29 8.60 1.30 2.35 0.150 0.142 <1

2 Sơng Lơ -Hà Giang 6.50 3.75 0.55 0.56 - - -

3 Sơng Hồng -Hà Nội 7.27 6.01 9.49 14.15 0.100 1.090 0.79

4 Sơng Cẩm -Hải Phịng 6.88 5.16 11.30 26.00 1.580 0.540 6.50

5 Sơng Tam Bạc -Hải Phịng 6.87 4.28 10.60 19.30 0.460 0.330 30.00

6 Sơng Lam -Vinh 7.15 5.82 9.90 20.10 0.250 0.680 0.70

7 Sơng Cửu Tiền -Vinh 7.14 5.38 10.90 20.20 0.360 0.780 0.50

8 Sơng H−ơng -Huế 6.98 5.98 10.60 16.00 0.390 0.073 0.90

9 Suối -Cúc Ph−ơng 7.50 4.20 1.40 7.45 0.235 0.046 5.20

10 Suối Hợp Phong -Hạ Long 6.82 6.05 24.30 31.00 0.610 2.360 133.50

11 Sơng Hàn - Đà Nẵng 7.45 5.90 24.00 - 0.240 - 15.51

12 Sơng Sprepok -Đắc Lắc 7.13 5.78 - 11.75 0.046 0.068 1.30

13 Sơng Thị Vải -Bìa Rịa 7.00 6.33 8.60 - 0.200 0.060 31.68

14 Sơng Dinh -Bà Rịa 7.40 5.93 - - 0.360 0.050 8.80

15 Sơng Cỏ May -Bà Rịa 7.53 5.85 7.30 - 0.130 0.040 5.80

16 Sơng Đồng Nai 7.00 5.65 - 15.00 0.080 - 19.08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Sơng Sài Gịn 7.28 5.68 - 15.50 0.030 -0 17.90

18 Rạch Cái Khế -Cần Thơ 7.18 3.80 3.00 10.50 0.770 0.190 235.00

19 Sơng Cần Thơ 7.26 5.30 1.75 7.75 0.630 0.140 315.00

20 Sơng Vàm Cỏ Tây -Long An 5.65 4.68 2.50 10.25 0.330 0.095 46.20

21 Sơng Bảo Định -Long An 6.07 3.00 3.00 11.25 0.870 0.100 307.50

22 Sơng Quan Lộ Minh Hải 6.38 3.28 5.25 23.75 2.020 0.050 242.50

23 Sơng Tăng Thủ Cà Mau 6.56 3.35 7.50 25.75 1.440 0.035 272.50

24 Sơng Vàm Bảo Định 7.16 5.48 1.75 7.75 0.180 0.070 267.50

25 Sơng Rạch Giá Long Xuyên 6.65 3.00 5.50 18.25 1.020 0.098 717.50

TCVN 5942-1995

A 6 - 8.5 >6 <4 <10 0.05 - 5

B 5.5 - 9 >2 <25 <35 1 - 10

(*.Nguồn: Trung tâm kỹ thuật mơi tr−ờng đơ thị EDTA. Tr−ờng Đại học Xây dựng. Hà Nội)

Nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc ở đơ thị và các khu cơng nghiệp Việt Nam là do quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa ngày càng phát triển, dân số gia tăng nhanh chĩng. Trong khi đĩ việc xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và đặc biệt là các cơng trình cấp thốt n−ớc, xử lý n−ớc thải, bảo vệ mơi tr−ờng n−ớc cịn ch−a kịp với sự phát triển đơ thị cơng nghiệp. Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc cho thấy tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc ở các đơ thị, các khu cơng nghiệp Việt Nam đã đến mức báo động. Các nguồn n−ớc nơi tiếp nhận n−ớc thải đều cĩ giá trị v−ợt quá TCCP theo các thơng số chất lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hĩa, nhu cầu oxy hĩa học, oxy hịa tan,... mức độ ơ nhiễm gấp rất nhiều lần so với các nguồn n−ớc (loại ơ nhiễm nặng) của các n−ớc khác.

Bên cạnh đĩ, việc quản lý đơ thị ch−a đ−ợc chặt chẽ và đồng bộ cho nên việc xả rác thải bừa bãi xuống lịng kênh m−ơng, làm bùn cặn lắng đọng. Cặn lắng lại phân hủy tạo ra các khí CO2,, H2S, CH4,... tan trong n−ớc hoặc lại gây ơ nhiễm tới khơng khí. Mặt khác, do chế độ bán nhật triều ở các kênh rạch, sơng ngịi những chất gây ơ nhiễm ch−a kịp vận chuyển đi khi triều xuống, đã bị quay ng−ợc trở lại khi triều lên. Kết quả là các chất bẩn cũ tồn đọng tích lũy làm ơ nhiễm rạch, sơng.

Cũng do tình trạng trên và điều kiện tự nhiên của n−ớc ta dẫn đến hiện t−ợng úng ngập mất vệ sinh, gây nhiều hậu quả và tổn thất cho nền kinh tế quốc dân. Do khả năng kinh tế cĩ hạn, chúng ta ch−a thể xây dựng đủ những cơng trình thốt n−ớc - xử lý n−ớc thải kịp thời đáp ứng nhu cầu. Trong khi đĩ dân số đơ thị và cơng nghiệp cứ tiếp tục gia tăng. Rõ ràng tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc nếu khơng cĩ biện pháp khắc phục kịp thời sẽ cịn tồn tại trong nhiều năm tới.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 36 - 40)