Tài nguyên n−ớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 29)

* Thaứnh phần vaứ soỏ lửụùng vi sinh vaọt ủaỏt

2.4.2Tài nguyên n−ớc Việt Nam

* Nớc mặt: Việt Nam cĩ tới 2360 con sơng với chiều dài hơn 10km, trong đĩ cĩ 9 sơng lớn với diện tích l−u vực trên 10 ngàn km2. Tính bình quân qua nhiều năm, tổng l−ợng n−ớc mặt là 835 tỷ m3, trong đĩ chỉ cĩ 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam (chiếm 37%) cịn 522 tỷ m3 sản sinh từ n−ớc khác đổ vào n−ớc ta.

Theo số liệu năm 2000 tổng l−ợng n−ớc phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam tính bình quân đầu ng−ời là 4700 m3/năm (mức bình quân của thế giới là 7.400 m3/năm). L−ợng n−ớc nĩi trên theo khơng gian lại phân bố rất khơng đều. ở Nam Trung Bộ bình quân đầu ng−ời năm 1990 chỉ cĩ 3.300 m3/ năm.

ở Đơng Nam Bộ 4.000 m3/năm, trung l−u và th−ợng l−u sơng Thái Bình 4.400 m3/năm. Gặp những năm n−ớc kiệt thì l−ợng n−ớc bình quân đầu ng−ời sẽ giảm 15ữ20%. Một điểm bất lợi là l−ợng n−ớc phân phối khơng đều theo thời gian. Trong 5 tháng mùa m−a tập trung 75ữ80% tổng l−ợng dịng chảy, trong 7 tháng mùa khơ chỉ cịn lại 20ữ25%. Cĩ nơi tháng kiệt nhất chỉ cịn 1,5ữ2% l−ợng n−ớc cả năm, gây khĩ khăn cho việc sử dụng n−ớc của các ngành kinh tế và dân sinh.

* Nớc ngầm: N−ớc ngầm cho sinh hoạt phân bố ở độ sâu khơng đều.

Theo đánh giá sơ bộ thì trữ l−ợng n−ớc ngầm ở Vịêt Nam cĩ khoảng 50ữ60 tỷ m3. Song khả năng khai thác tối đa cũng chỉ cĩ thể đạt 10ữ12 tỷ m3; tổng l−u l−ợng dịng ngầm trung bình năm là 1.600 m3/s. Tuy nhiên, do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, lại cĩ đ−ờng bờ biển dài, địa hình đa dạng và phức tạp nên điều kiện địa chất thủy văn của n−ớc ta cũng rất phức tạp, tài nguyên n−ớc d−ới đất biến đổi mạnh theo khơng gian và thời gian.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đát, nước tưới ở vùng sản xuất rau của thành phố hải dương (Trang 29)