4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kết quả điều tra tình hình giết mổ gia cầm tại nội thành Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội với dân số gần 3 triệu ng−ời và hàng trăm nghìn khách vãng lai mỗi ngày, đã tiêu thụ một l−ợng lớn l−ơng thực, thực phẩm.Trong đó có thịt t−ơi sống gồm nhiều chủng loại khác nhau, nhiều nhất là thịt lợn chiếm 60%, rồi đến thị gia cầm 20%, thịt trâu bò 15%, còn lại các thịt khác.
Thịt gia cầm là loại thực phẩm giàu đạm, bao gồm nhiều loại acid amin không thay thế rất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể, hàm l−ợng protein trong thịt gia cầm cao, giúp phát triển thể lực của con ng−ời.
Qua điều tra cho thấy; thịt gia cầm đ−ợc −a chuộng do giá trị dinh d−ỡng cao, dễ chế biến, giá thành vừa phải phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Mỗi ngày nội thành Hà Nội tiêu thụ khoảng 33 - 35 tấn thịt gia cầm các loại, hàng năm cần khoảng 10.000 - 12.000 tấn. Nguồn hàng đ−ợc cung cấp từ các tỉnh phía nam nh− Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình..., chiếm từ 50 - 60%, còn lại chủ yếu từ phía bắc bao gồm Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, H−ng Yên, Hà Tây...
Mức tiêu thụ thịt bình quân của ng−ời dân tăng nhiều trong những năm qua, từ 14,5kg thịt hơi/ng−ời/năm vào năm 1991; đến năm 2002 là 26,9kg thịt hơi/ng−ời/năm. Đặc biệt Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh mức độ tiêu thụ bình quân của ng−ời dân trong năm cao hơn so với các tỉnh khác từ 130 - 150%.
Tỉ lệ các loại thịt tính theo khối l−ợng là: thịt gà công nghiệp chiếm 48,5%, thịt gà ta và gà thả v−ờn có màu lông khác nhau (gà Ri, gà Tam Hoàng, gà L−ơng