Nhân tố con ng−ời trong hoạt động giết mổ gia cầm hiện nay ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình giết mổ gia cầm, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt gia cầm ở nội thành hà nội và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 61 - 66)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3.Nhân tố con ng−ời trong hoạt động giết mổ gia cầm hiện nay ở

thành Hà Nội

4.1.3.1. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến ngời tham gia giết mổ

Theo báo cáo của Cục Thú y tại Hội nghị kiểm soát giết mổ toàn quốc tháng 12 năm 2002; "Các cơ sở giết mổ trên toàn quốc đ−ợc phép của cơ quan thú y chiếm tỷ lệ 53,02% và các cơ sở có cơ quan thú y giúp đỡ về chuyên môn là 49,61%. Điều đó cho thấy tại nhiều địa ph−ơng, cơ quan thú y ch−a thực sự quan tâm đến công tác quản lý các cơ sở giết mổ cũng nh− việc h−ớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối t−ợng tham gia giết mổ".

Còn ở Thủ đô Hà Nội, trong những năm gần đây (sau năm 2002), tình hình tuyên truyền VSATTP và công tác giết mổ cũng đ−ợc quan tâm hơn, song tình hình chuyển biến chậm và đôi nơi ch−a chuyển biến. Điều này rất phụ thuộc vào chính quyền địa ph−ơng cấp quận, ph−ờng.

Trong số 254 cơ sở giết mổ gia cầm, có 176 chủ cơ sở đ−ợc tập huấn và biết ít nhiều về công việc mình làm có ảnh h−ởng nh− thế nào đối với vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y. Chủ cơ sở có chuyên môn, tỷ lệ cao nhất ở quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm. Các quận Hai Bà Tr−ng và Cầu Giấy tỷ lệ thấp, chủ ở các cơ sở này đều từ buôn gia cầm kiêm mổ gia cầm.

Số đông các chủ hộ giết mổ có biết chuyên môn nh−ng rất thấp. Một số không đ−ợc tiếp xúc với văn bản pháp luật của Nhà n−ớc về công tác thú y, đồng thời cũng không đ−ợc cơ quan thú y địa ph−ơng giúp đỡ th−ờng xuyên chuyên môn kỹ thuật.

Số cơ sở giết mổ ở Hà Nội chúng tôi khảo sát đ−ợc có 245/254 cơ sở có sự trợ giúp của cơ quan thú y, chiếm 96,45%. So với cả n−ớc con số này là khá cao. Nh−ng có điều, sự trợ giúp này còn hình thức và không th−ờng xuyên, chất l−ợng thấp. Còn các hộ kinh doanh giết mổ nhỏ lẻ (không thống kế đ−ợc) thì không có sự trợ giúp nào.

Bảng 4.15: Đánh giá các yếu tố có liên quan đối với ng−ời tham gia giết mổ gia cầm

Chủ cơ sở có hiểu biết về chuyên môn

Đ−ợc khám sức khoẻ định kỳ Ng−ời giết mổ đ−ợc trang bị bảo hộ Đ−ợc giúp đỡ của cơ quan thú y TT Quận Số điểm khảo sát Số cơ sở Tỷ lệ % Số cơ sở Tỷ lệ % Số cơ sở Tỷ lệ % Số cơ sở Tỷ lệ % 1 Hai B.Tr−ng 40 0 0 30 75 0 0 40 100 2 Hoàng Mai 35 29 82,8 29 82,8 29 82,8 29 82,8 3 Ba Đình 29 29 100 14 48,2 0 0 29 100 4 Long Biên 15 15 100 8 53,3 9 60 15 100 5 Đống Đa 40 40 100 24 60 0 0 40 100 6 Tây Hồ 20 9 45 0 0 9 45 20 100 7 Cầu Giấy 20 0 0 0 0 0 0 20 100 8 Hoàn Kiếm 25 25 100 0 0 0 0 25 100 9 Thanh Xuân 30 29 96,6 0 0 0 0 27 90 Σ Nội thành 254 176 69,29 105 41,33 47 18,5 245 96,45

Tình trạng giết mổ gia cầm không có trang bị bảo hộ diễn ra phổ biến. Có đến 82% số cơ sở, điểm giết mổ khảo sát, ng−ời tham gia kinh doanh, giết mổ trực tiếp không có ph−ơng tiện bảo hộ. Chỉ có 18% số ng−ời trong các điểm nói trên có trang bị bảo hộ th−ờng thấy ở quận Hoàng Mai, Tây Hồ, Long Biên còn các điểm khác không có.

Sức khoẻ của ng−ời tham gia giết mổ cũng rất ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm thịt. Ng−ời giết mổ theo qui định phải đ−ợc kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm. Ng−ời tham gia giết mổ gia cầm không đ−ợc khám sức khoẻ định kỳ dễ bị nhiễm các bệnh nghề nghiệp; hoặc đã bị bệnh truyền nhiễm không đ−ợc phát hiện, trong quá trình làm việc làm ô nhiễm sản phẩm thịt, từ đó làm lây bệnh cho ng−ời sủ dụng.

Qua khảo sát, chỉ có 41% số cơ sở có khám sức khoẻ định kỳ cho ng−ời lao động tham gia giết mổ. Có những ng−ời bị mắc bệnh truyền nhiễm mạn tính mới đi

khám và vẫn tiếp tục công việc hàng ngày, mặc dù không đ−ợc phép tiếp tục tham gia công việc giết mổ gia cầm của cơ quan Y tế.

Theo điều tra của Chi cục Thú y Hà Nội (2004) [7], tiến hành ở 100 hộ kinh doanh ngành hàng gia cầm, chỉ có khoảng 23% (23/100) số ng−ời kinh doanh đ−ợc tham gia các lớp tập huấn về VSATTP. Số ng−ời này ở các chợ thuộc quận Đống Đa, Hai Bà Tr−ng, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây Hồ. Trình độ ng−ời kinh doanh thấp, chỉ có 30%(30/100) đã tốt nghiệp phổ thông trung học còn lại 70% (70/100) mới tốt nghiệp trung học cơ sở. Số này chủ yếu ch−a qua các lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm cho nên trong quá trình kinh doanh, việc tự giác chấp hành các quy định về vệ sinh là rất khó khăn. Lí do chính là ng−ời kinh doanh không nhận thức đ−ợc việc kinh doanh tuỳ tiện của bản thân làm ảnh h−ởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng nh− thế nào?.

Nh− vậy, về trình độ nhận thức, ý thức của ng−ời làm công việc kinh doanh, tham gia giết mổ gia cầm vẫn còn những vấn đề bất cập mặc dù, đã có chuyển biến hơn các địa ph−ơng khác.

4.1.3.2. Hiện trạng đội ngũ quản lý

Hiện nay, ngành Thú y Hà Nội đặt d−ới sự chỉ đạo của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, chi cục có chức năng bảo vệ đàn gia súc, gia cầm và kiểm soát mọi hoạt động thú y nói chung, công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y nói rêng trên địa bàn thành phố. Về công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y, Chi cục Thú y đang hoạt động thông qua các đội thú y phụ trách địa bàn quận, số cán bộ đ−ợc phân công vừa làm kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y vừa kiêm giám sát dịch tễ trên địa bàn không có cán bộ chuyên trách.

Số l−ợng cán bộ ở các đội nh− sau:

Đội thú y Long Biên 6 ng−ời; đội thú y Hoàng Mai 18 ng−ời; đội thú Tây Hồ - Cầu Giấy 18 ng−ời; đội thú y Ba Đình 10 ng−ời; đội thú y Thanh Xuân 12 ng−ời; đội

thú y Đống Đa 14 ng−ời; đội thú y Hoàn Kiếm 19 ng−ời; đội thú y Hai Bà Tr−ng 19 ng−ời.

Với lực l−ợng ít ỏi này Chi cục Thú y không thể kiển soát hết mọi hoạt động kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y và dịch tễ trên địa bàn thành phố.

Về công tác kiểm dịch động vật tại các cơ sở giết mổ chế biến: tại các cơ sở giết mổ chế biến có nguồn gốc động vật, công tác kiểm dịch đ−ợc thực hiện cùng với việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y. Hiện tại chỉ kiểm dịch động vật tại các điểm giết mổ là chủ yếu.

Tại các cơ sở chế biến sản phẩm có nguồn ngốc động vật mới làm rất ít, hiện mới triển khai kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú y ở các nhà hàng khách sạn.

Về công tác kiểm dịch động vật sống, sản phẩm động vật l−u thông, buôn bán trên địa bàn thành phố; công tác kiểm dịch đ−ợc thực hiện tại các tụ điểm, các chợ buôn bán động vật và sản phẩm động vật song hiệu quả còn ch−a cao.

4.1.3.3. Giám sát, thanh tra của cơ quan chức năng

Theo đánh giá của Chi cục Thú y Hà Nội, phần lớn thịt đ−ợc bày bán ở các chợ ch−a đ−ợc kiểm tra vệ sinh thú y.

Theo một báo cáo mới nhất: "Chỉ có 7 trong số 300 cơ sở giết mổ gia súc có giấy phép và lực l−ợng thú y chỉ kiểm soát 40% hoạt động giết mổ”. Cũng theo báo cáo đó; con số này ở các địa ph−ơng khác là 30%.

Thực vậy, trong những năm gần đây ngành Thú y Thủ đô đã rất tích cực, có nhiều biện pháp tăng c−ờng để kiểm tra giám sát chuyên môn, nên tình hình chuyển biến mạnh hơn các địa ph−ơng khác. Song, do nhu cầu về sử dụng thịt quá lớn với mức tiêu thụ những ngày cuối năm khoảng 459 tấn thịt các loại, trong đó lại đến 80% l−ợng hàng này nhập từ tỉnh ngoài, cho nên Chi cục Thú y có cố gắng nh−ng cũng không thể kiểm soát hết.

Về gia cầm nói chung, sản phẩm thịt gia cầm nói riêng, l−ợng đ−ợc kiểm soát tại các điểm giết mổ có tỷ lệ cao hơn so với thị tr−ờng tự do. Nh− bảng d−ới (bảng 4.16) ta thấy, có 159 cơ sở giám sát đ−ợc 76 - 100% sản phẩm xuất ra, chiếm 62,5%; 92 cơ sở kiểm soát đ−ợc 50%- 55% số gia cầm xuất ra. Có 3 cơ sở kiểm soát đ−ợc < 50% số giá cầm xuất ra. Tuy nhiên, do mặt bằng hạn chế, cho nên công tác kiểm soát sản phẩm cũng rất t−ơng đối và hoạt động giết mổ gia cầm khác với hoạt động giết mổ động vật khác, diễn ra cả ngày, lực l−ợng thú y không thể bố chí theo họ đ−ợc. Mặt khác, số gia cầm giết sẵn bán tại các chợ cóc, chợ tạm, ngõ ngách do các t− th−ơng giết mổ từ tỉnh lẻ hay ở gia đình thì khó có lực l−ợng kiểm soát. Buôn bán nhỏ lẻ manh múm là tiền đề cho tình trạng trên...

Bảng 4.16: Hoạt động thanh tra kiểm tra giám sát chuyên môn của Chi cục Thú y Hà Nội tại các điểm giết mổ gia cầm ở thành Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra giám sát chuyên môn hoạt động giết mổ Thanh tra kiểm tra hoạt động giết mổ Tỷ lệ gia cầm đ−ợc giám sát giết mổ

Có bác sĩ KSGM tại cơ sở Số l−ợng kiểm soát < 50% Số l−ợng đ−ợc kiểm soát 50- 75% Số l−ợng đ−ợc kiểm soát 76 - 100% Đ−ợc thanh tra kiểm tra định kỳ Có sự phối hợp với chính quyền địa ph−ơng Có bị xử lý vi phạm STT Quận Số điểm khảo sát Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % Số l−ợng điểm GM Tỷ lệ % 1 Hai B.Tr−ng 40 40 100 0 0 0 0 40 100 40 100 40 100 0 0 2 Hoàng Mai 35 35 100 0 0 0 0 35 100 29 82,8 29 82,8 0 0 3 Ba Đình 29 29 100 0 0 7 24,1 22 75,8 29 100 29 100 2 6 4 Long Biên 15 15 100 1 6,6 14 93,3 0 0 16 106,6 15 100 0 0 5 Đống Đa 40 40 100 4 10 31 77,5 7 17,5 40 100 40 100 13 32 6 Tây Hồ 20 20 100 0 0 11 55 9 45 20 100 7 35 0 0 7 Cầu Giấy 20 20 100 0 0 0 0 20 100 20 100 20 100 0 0 8 Hoàn Kiếm 25 25 100 0 0 25 100 0 0 25 100 25 100 0 0 9 Thanh Xuân 30 30 100 0 0 4 13,3 26 86,6 29 96,6 23 76,6 9 30 Σ Nội thành 254 254 100 3 ≈ 1% 92 36 159 62,5 254 100 228 89,7 24 9

Để khắc phục tình trạng này Chi cục Thú y đã triển khai công tác kiểm tra vệ sinh thú y tại chợ, tuy có nhiều cố gắng và xử lý đ−ợc nhiều tr−ờng hợp bán gia cầm bệnh, nh−ng điều này chỉ th−ờng diễn ra vào các buổi sáng, còn buổi chiều gần nh− không có nhân viên Thú y kiểm soát giết mổ kiểm tra. Biện pháp này chỉ có tính tình thế tạm thời, nh−ng trong thời điểm hiện nay lại rất có ý nghĩa, khi mà dịch cúm gia cầm đang đe doạ bùng phát. Mổ, bán gia cầm tràn lan đang gây lo ngại cho cộng đồng, vì từ khi giết mổ, qua quá trình vận chuyển đến nơi tiêu thụ, mầm bệnh đã có điều kiện thuận lợi để phát tán trên diện rộng, đồng thời cũng làm vấy nhiễm bẩn vào sản phẩm thịt. Đó là một trong những nguyên nhân gây ra các ổ dịch động vật thời gian qua và tình hình mất vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay.

Về công tác thanh tra

Song song với việc kiểm tra giám sát chuyên môn, công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ nếu đ−ợc làm th−ờng xuyên có sự phối hợp của các ngành chức năng sẽ có tác dụng tích cực đối với những cơ sở giết mổ này.

Theo điều tra thì 100% các điểm giết mổ gia cầm đ−ợc thanh tra.

Việc thanh tra định kỳ của thanh tra chuyên ngành, sự phối hợp của các cấp kiểm tra định kỳ điều kiện VSTY các CSGM đã tạo những tác dụng nhất định đến vệ sinh giết mổ. Thanh tra, kiểm tra là việc làm tích cực trong lúc ch−a có một giải pháp tổng thể cho công tác giết mổ gia cầm. Nó giúp các chủ giết mổ có ý thức hơn trong việc tuân thủ các yêu cầu về VSTY trong giết mổ và VSATTP trong kinh doanh thịt gia cầm và các sản phẩm khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình giết mổ gia cầm, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt gia cầm ở nội thành hà nội và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 61 - 66)