Nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết ñế n sinh trưởng cây lúa và mùa vụ trồng lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 29 - 32)

lúa và mùa v trng lúa

Trong ựời sống cây lúa luôn chịu sự tác ựộng của các yếu tố khắ tượng như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng và chế ựộ nước. Tuy nhiên, yếu tố nhiệt ựộ và ánh sáng có ảnh hưởng ựáng kể nhất (khó khắc phục) ựối với ựiều kiện khắ hậu của Việt Nam.

2.3.5.1 nh hưởng ca nhit ựộ

Ở cây lúa, nhiệt ựộ trung bình thắch hợp cho sinh trưởng của cây trong khoảng 20 Ờ 38oC. Tuy nhiên, cây lúa rất mẫn cảm với ựiều kiện nhiệt ựộ

thấp, nhất là giai ựoạn làm ựòng, trỗ bông. Thời kỳ này, nếu nhiệt ựộ nhỏ hơn 15oC rất dễ gây ra hiện tượng thui chột hoa và hạt lúa bị lép nhiều. Nhiệt ựộ

trên 21oC thắch hợp cho giai ựoạn làm ựòng, phơi hoa và thụ phấn [34].

Vào lúc phân bào giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn, khi gặp nhiệt ựộ

thấp dưới 20oC sẽ làm tăng tỷ lệ hạt lép (Satake 1969), hạt lép gây ra thường do nhiệt ựộ thấp vào ban ựêm quyết ựịnh. Nhiều kết quả cho thấy, các giống lúa khác nhau chịu ảnh hưởng khác nhau khi gặp ựiều kiện nhiệt ựộ thấp [46].

Tác giả Yosida (1981) [46], cho biết nhiệt ựộ ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Nhiệt ựộ lạnh làm ảnh hưởng ựến sức nảy mầm, mạ ra lá chậm, mạ lùn, lá vàng, ựỉnh bông bị thoái hóa, ựộ thoát cổ

bông kém, chậm ra hoa, tỷ lệ lép cao và chắn không ựều. Cây lúa rất mẫn cảm với nhiệt ựộ cao vào lúc trỗ bông, khi gặp nhiệt ựộ trên 35oC kéo dài hơn 1 giờ vào lúa nở hoa làm cho tỷ lệ hạt lép tăng rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22

2.3.5.2 nh hưởng ca ánh sáng

Ánh sáng mặt trời có ý nghĩa rất quan trọng trong ựời sống cây lúa và ở

những giai ựoạn khác nhau nhu cầu về năng lượng ánh sáng cũng khác nhau. Áng sáng thường ảnh hưởng ựến cây lúa trên 2 mặt: cường ựộ ánh sáng ảnh hưởng ựến quang hợp, số giờ chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng ựến sự phát triển, ra hoa, kết quả của lúa sớm hay muộn.

Nếu che bóng vào giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng chỉ ảnh hưởng ắt

ựến năng suất và các yếu tố năng suất nhưng che bóng ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực có ảnh hưởng ựáng kể ựến số hạt và năng suất hạt giảm rõ rệt do giảm tỷ lệ hạt chắc nếu che bóng ở thời kỳ chắn [46].

Tác giả Yosida (1981) [46] cho biết nếu muốn ựạt 5 tấn thóc/ha cần khoảng 300 cal/cm2/ngày ở thời kỳ hình thành sản lượng và cần ắt lượng bức xạ hơn ở thời kỳ chắn.

Trong các giống lúa thì giống ựịa phương thường dễ mẫn cảm với ánh sáng và có thể trỗ bông khi giai ựoạn ngày dài ở mức ựộ thấp (thời gian tới hạn của ngày dài từ 12,5 Ờ 14 giờ). Tuy nhiên, hiện nay nhiều giống lúa trồng tiêu chuẩn thường không mẫn cảm với ánh sáng và có thể trỗ bông ở bất cứ vĩ ựộ nào miễn là ựiều kiện nhiệt ựộ không bị hạn chế [34].

2.3.5.3 nh hưởng ca nước ti cây lúa

Nước là yếu tố quan trọng trong ựời sống cây lúa, chế ựộ nước có ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất ruộng lúa. Thiếu nước ở

bất kỳ giai ựoạn sinh trưởng nào cũng có thể làm giảm năng suất lúa, thiếu nước làm cây có biểu hiện lá cuộn tròn lại, lá bị cháy, hạn chế ựẻ nhánh, cây thấp, chậm ra hoa, hạt lép và lửng [46].

Thiếu hụt nước vào giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng có thể làm giảm chiều cao cây, số nhánh và diện tắch lá nhưng năng suất không bị ảnh hưởng nếu như nhu cầu nước ựược ựáp ứng kịp thời. Tuy nhiên, thiếu nước từ giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23 ngày trước trỗ bông) chỉ cần hạn 3 ngày ựã làm giảm năng suất rất nghiêm trọng và tỷ lệ hạt lép cao [46].

2.3.5.4 Cơ cu mùa vụựối vi cây lúa

Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là Ộthành phần các giống và loài cây ựược bố trắ theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn cóỢ (đào Thế Tuấn, 1984 [43]). Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng còn là một trong những nội dung của hệ thống canh tác. Bố trắ cơ cấu mùa vụ hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằm sắp xếp lại hoạt ựộng của hệ sinh thái.

Zandstra và cs (1981) [62] ựã cho rằng, ở châu Á cuộc cách mạng xanh giữa thế kỷ XX ựã phát hiện và sử dụng thành công cơ cấu mùa vụ của các giống lúa nước và lúa mì ngắn ngày, năng suất cao, giúp hình thành các cơ

cấu cây trồng tăng vụ, thâm canh trên các loại ựất có nước tưới và cảựất nhờ

nước trời.

Ở Việt Nam, Nguyễn Duy Tắnh và cs (1995) [37] ựã nhận ựịnh rằng: ỘRuộng lúa nước là cơ sở văn minh Nông nghiệp sông HồngỢ. Nghề trồng lúa

ựã chuyển biến theo hướng chung là giống lúa, cơ cấu mùa vụ, tăng vụ, thâm canh. Trước ựây, ở Việt Nam mỗi năm chỉ trồng 2 vụ lúa Chiêm và lúa Mùa.

đến ựầu thập niên 70, Việt Nam ựã thành công trong việc ựưa lúa Xuân thay lúa Chiêm. Cơ cấu mùa vụ lúa Xuân - lúa Mùa sớm - cây vụđông ựã ựược áp dụng linh hoạt, mang lại nhiều lợi ắch kinh tế rõ ràng cho người dân ở nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựịa phương trong cả nước.

Trong ựiều kiện của tỉnh đắk Lắk có nền nhiệt ựộ, chếựộ bức xạ thuận lợi cho sinh trưởng của cây lúa. Tuy nhiên, cần bố trắ thời vụ hợp lý nhằm tránh thời gian có nền nhiệt ựộ (tháng 12 và tháng 1 có nhiệt ựộ tối thấp tuyệt

ựối 13 Ờ 15oC, tháng 4 có nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối 36 Ờ 40oC) không thắch hợp trong thời gian cây lúa mẫn cảm với nhiệt ựộ thấp hoặc cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24

ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng cây lúa. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa nên thường gây lũ quét, úng cục bộ; mùa khô thường kéo dài, gây khô hạn vào cuối mùa làm ảnh hưởng lớn

ựến sản xuất. Vì vậy, cần bố trắ thời vụ hợp lý, xây dựng hệ thống tưới tiêu có hiệu quảựảm bảo cây lúa sinh trưởng và cho năng suất cao nhất.

Ở tỉnh đắk Lắk, ngoài 2 vụ sản xuất lúa chắnh là vụ đông Xuân và Hè Thu. Trong ựiều kiện có hệ thống thuỷ lợi ựảm bảo thì có thể trồng thêm 1 vụ

xen giữa vụ Hè Thu và vụ đông Xuân. Ngoài ra, có thể trồng cây mầu ở

những chân ựất thiếu nước vào cuối vụ đông Xuân nhằm tăng hiệu quả sử

dụng ựất trên diện tắch ựất canh tác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 29 - 32)