Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 43 - 48)

3.4.3.1 Các ch tiêu sinh trưởng

Thi k m: theo dõi 20 cây/1 giống, 3 ngày theo dõi 1 lần.

- Tuổi mạ, số lá mạ khi cấy.

- Chiều cao mạ khi cấy: ựo từ gốc ựến ựỉnh lá cao nhất. - Chiều rộng gan mạ khi cấy: ựo chỗ rộng nhất của gan mạ. - Chiều dài gan mạ khi cấy: tắnh từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng.

Thi k lúa ựẻ nhánh, làm òng, tr và chắn: mỗi ô theo dõi cố ựịnh 10

cây (khóm), 1 tuần theo dõi 1 lần. + Thời kỳựẻ nhánh:

- Chiều cao cây (cm): ựo từ mặt ựất ựến ựầu mút cao nhất của cây lúa. - Số nhánh/khóm. - Số lá/thân chắnh: dùng sơn ựánh dấu số lá 3, 5, 7, Ầ. - Tốc ựộ ra lá = - Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) = x 100 + Thời kỳ làm ựòng: - Chiều rộng lá ựòng: ựo phần rộng nhất của lá ựòng. - Chiều dài lá ựòng: ựo từ gốc lá ựòng ựến mút lá. + Thời kỳ trỗ: ựếm số bông trỗ/tổng số bông của 10 khóm. - Bắt ựầu trỗ (10%). - Trỗ rộ (50%). + Thời kỳ chắn: - Chắn sữa: sau trỗ 5 Ờ 7 ngày.

Số lá theo dõi lần sau - Số lá theo dõi lân trước

Thời gian giữa 2 lần theo dõi (ngày)

Số nhánh thành bông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36 - Chắn sáp: sau trỗ 13 Ờ 15 ngày.

- Chắn hoàn toàn: 85% số hạt/bông chuyển vàng .

3.4.3.2 Các ch tiêu v sinh lý

Trên mỗi ô thắ nghiệm lấy mẫu theo ựường chéo 10 khóm ựể ựo diện tắch lá bằng phương pháp ựo chiều dài và chiều rộng bản lá ở các thời kỳựẻ

nhánh tối ựa và trỗ 50% .

3.4.3.3 Sâu bnh hi

Theo dõi tình hình sâu bệnh hại chắnh ở các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa. đánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại theo tiêu chuẩn của IRRI [28].

3.4.3.4 Ch tiêu năng sut và các yếu t cu thành năng sut

- Theo dõi 10 khóm/ô thắ nghiệm trước khi thu hoạch. - Số bông/khóm: ựếm tổng số bông/khóm.

- Số hạt/bông: ựếm tất cả các bông hoặc theo cách chia các bông của khóm thành 3 lớp to, nhỏ, trung bình, sau ựó chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 1 bông.

- Tỷ lệ hạt chắc (%): ựếm tất cả các bông của khóm

- Khối lượng 1000 hạt (gam): cân 2 lượng 500 hạt chênh lệch nhau không quá 2%.

- Chiều dài cổ bông, chiều dài bông. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

Công thức tắnh: NSLT = A x B x C x D x 10-4

Trong ó: A: Số bông/m2 B: Số hạt/bông

C: Tỷ lệ hạt chắc(%) D: Khối lượng 1000 hạt (gam)

10-4: Hệ số quy ựổi (ha)

- Năng suất thực thu (tạ/ha): gặt từng ô, quạt sạch, ựo ựộ ẩm, cân rồi quy ựổi vềựộẩm 14% theo công thức sau:

trong ó: P14 : khối lượng thóc ở ẩm ựộ 14%

P14 = PA : khối lượng thóc khi thu hoạch A : ẩm ựộ khi thu hoạch

PA x (100 Ờ A)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37

3.4.3.5 Các ch tiêu cht lượng go

- Tỷ lệ gạo lật: tắnh theo % khối lượng thóc. - Tỷ lệ gạo xát: tắnh theo % khối lượng thóc.

- Tỷ lệ gạo nguyên: tắnh theo % khối lượng gạo xát.

- Tỷ lệ hạt trắng trong: tắnh theo % khối lượng của gạo nguyên. - Chiều dài gạo xay: ựánh giá theo tiêu chuẩn của IRRI

- Kắch thước hạt (hình dạng gạo xay): xếp 10 hạt sát nhau ựo 3 lần chiều dài (D), chiều rộng (R) hạt gạo và phân loại (D/R) theo tiêu chuẩn ựánh giá cây lúa của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI [28].

- độ bạc bụng của hạt gạo: bẻ ựôi hạt gạo ựánh giá diện tắch bạc/diện tắch hạt và cho ựiểm theo 10 TCN 425-2000.

Thang ựiểm Mô tả Diện tắch hạt bị trắng bạc (%)

0 Hạt hoàn toàn trong

(không có vết bạc nào) 0 1 Hạt bạc rất nhỏ < 10% 2 Hạt hơi bạc 10 Ờ 20% 3 Hạt bạc trung bình 21 Ờ 35% 4 Hạt bạc 36 Ờ 50% 5 Hạt rất bạc > 50% 3.4.4 X lý s liu

Số liệu ựược xử lý bằng phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38

4. KT QU VÀ THO LUN

4.1 điu kin khắ hu thi tiết ti khu vc nghiên cu

Hoà Xuân là một xã trực thuôc thành phố Buôn Ma Thuột, toàn bộ xã thuộc vùng khắ hậu trung tâm tỉnh đắk Lắk và chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô (trùng với vụđông Xuân) bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, mùa này thường có lượng mưa rất ắt, khoảng 10 Ờ 15% tổng lượng mưa cả năm, thời kỳựầu vụ khô lạnh, giữa và cuối vụ rất khô và nắng nóng. Mùa mưa với ựặc ựiểm của nền nhiệt ựộ cả vụ khá ựiều hòa, lượng mưa thường chiếm 85 Ờ 90% tổng lượng mưa cả năm, có ựợt mưa lớn, kéo dài gây lũ quét, úng cục bộ.

Cây lúa rất mẫn cảm với ựiều kiện khắ hậu, thời tiết như nhiệt ựộ, ẩm

ựộ, ánh sáng, lượng mưa, tổng tắch ôn. Vì vậy, ựể cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao cần có ựiêu kiện khắ hậu phù hợp với nhu cầu của cây. Kết quảựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.1 và cho thấy:

- Nhiệt ựộ trung bình tháng dao ựộng từ 21,3oC (tháng 1) ựến 26,0oC (tháng 4). Trong thời gian nghiên cứu không có tháng nào có nhiệt ựộ nhỏ

hơn 20oC nhưng có 2 tháng có nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối là tháng 1 (12,3oC), tháng 2 (13,5oC) nên phần nào ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng của cây lúa. Trong vụ đông Xuân, nhiệt ựộ bình quân 21,3 Ờ 26,0oC. Ở vụ Hè Thu, thắ nghiệm ựược bố trắ từ tháng 5 ựến tháng 9 năm 2007, khoảng thời gian có nhiệt ựộ trung bình từ 24,0 Ờ 25,6oC thắch hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây lúa. Thắ nghiệm bố trắ ở 2 vụ có nhiệt ựộ thắch hợp cho quá trình trỗ

bông, phơi màu diễn ra thuận lợi.

- Số giờ nắng trung bình trong thời gian nghiên cứu ựạt ựược khá cao từ

148,2 Ờ 285,0 giờ. Vụ đông Xuân, có số giờ nắng trung bình tháng cao hơn nhiều vụ Hè Thu, số giờ nắng biến ựộng từ 202,6 Ờ 285,2 giờ, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp tạo ựiều kiện tăng năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39

Bng 4.1. Các yếu t khắ tượng ti khu vc nghiên cu năm 2007

Nhiệt ựộ không khắ (oC) Mưa Tháng Trung bình Tối cao Tối thấp Tối thấp tuyệt ựối Lượng (mm) Số ngày độẩm T.bình (%) Bốc hơi (mm) Số giờ nắng 1 21,3 26,3 18,5 12,3 1,7 2 79 165,5 202,6 2 23,3 31,3 18,5 13,5 0,0 0 73 189,4 285,2 3 24,9 32,5 20,4 18,3 61,4 7 76 164,6 256,5 4 26,0 33,6 21,8 19,7 61,3 7 73 183,8 256,5 5 25,6 31,3 22,2 20,7 155,6 18 82 105,0 231,5 6 25,5 31,7 22,2 21,0 170,6 18 85 69,8 206,6 7 24,3 29,4 21,7 20,1 194,9 26 87 59,2 189,3 8 24,0 28,4 21,6 19,6 626,7 29 89 51,3 148,2 9 24,3 29,3 21,5 20,1 541,9 23 89 53,0 167,3

Ngun: Trung tâm d báo khắ tượng thy văn tnh đắk Lk

- Lượng mưa phân bố không ựều trong 2 vụ. Ở vụ đông Xuân, các giống lúa thắ nghiệm ựược bố trắ trong mùa khô, có lượng mưa rất thấp, lượng mưa cao nhất ựo ựược 155,6mm (tháng 5). Tuy nhiên, tại khu vực thắ nghiệm có hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất, nguồn nước dồi dào nên không gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây. Ở vụ Hè Thu, bố trắ trong mùa mưa, có lượng mưa tương ựối cao từ 155,6 Ờ 626,7mm, ẩm ựộ không khắ cao (trên 82%), lượng mưa phân bố không ựều trong vụ, ẩm ựộ không khắ cao, trời âm u, nhiều mây tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, có thểảnh hưởng phần nào ựến sinh trưởng và năng suất ruộng lúa.

Tóm lại, ựiều kiện thời tiết trong thời gian nghiên cứu tương ựối thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển cây lúa. Việc tìm hiểu những yếu tố

khắ tượng là ựiều cần thiết nhằm lựa chọn thời vụ thắch hợp, tìm ra những giải pháp né tránh các ựiều kiện bất thuận ựến sinh trưởng, phất triển của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40

4.2 Kết qu nghiên cu ựặc im nông sinh hc ca các ging lúa thắ

nghim b trắ vụđông Xuân và Hè Thu năm 2007 ti đắk Lk

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)