Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ76 trọng ựối với các nhà chọn tạo giống. Bản chất của việc tìm hiểu mối quan hệ
này là ựặc ựiểm trong cái chung nhất, chúng có quan hệ hay mâu thuẫn. Hiểu
ựược mối quan hệ này có thể giúp các nhà chọn giống ựưa ra các giải pháp tối
ưu cho hướng chọn tạo từng giống riêng biệt và cải tiến những khuyết ựiểm mang lại hiệu quả trong sản xuất.
* Tương quan giữa chỉ số diện tắch lá và năng suất thực thu
Từ kết quả bảng 4.10, chúng tôi biểu thị mối tương quan giữa chỉ số
diện tắch lá và năng suất thực thu qua hình 4.5. r = 0,26 20 40 60 80 2 3 4 5 N ST T (t ạ /h a) đX, r=0,69 HT, r=0,75 LAI (m2 lá/m2ựất) Giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu r = 0,61 20 40 60 80 3 4 5 6 N ST T (t ạ /h a) đX, r=0,78 HT, r=0,81 LAI (m2 lá/m2ựất) Giai ựoạn trỗ
Hình 4.5. Tương quan giữa chỉ số diện tắch lá (LAI) và năng suất thực
thu (NSTT) của các giống thắ nghiệm ở vụđông Xuân
(đX- trắng) và Hè Thu (HT- ựen)
- Ở giai ựoạn ựẻ nhánh tối ựa (6 tuần sau cấy), nếu tắnh số liệu cả hai vụ
chỉ số diện tắch lá không tương quan với năng suất thực thu, tuy nhiên khi tách riêng số liệu từng vụ LAI có tương quan thuận với năng suất thực thu trong cả vụđông Xuân (r = 0,62) và vụ Hè Thu (0,75). điều này có nghĩa chỉ
số diện tắch lá trong giai ựoạn ựẻ nhánh càng cao thì năng suất càng tăng. Ở 2 vụ ựều có tương quan chặt với năng suất hạt nhưng vụ Hè thu có tương quan chặt hơn vụđông Xuân là do nhiệt ựộ vụ Hè thu cao nên tốc ựộ tắch luỹ chất khô mạnh ở giai ựoạn ựầu và quyết ựịnh ựến năng suất hạt, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Cường và cs (2005).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ77 - Trong giai ựoạn trỗ, chỉ số diện tắch lá có mối tương quan chặt với năng suất thực thu, hệ số tương quan chung r = 0,61. Hệ số tương quan này cho biết: nếu chỉ số diện tắch lá càng cao, hệ số tương quan càng lớn thì càng thu ựược năng suất hạt cao. Trong 2 vụ, LAI có tương quan rất chặt với năng suất thực thu nhưng vụ Hè Thu có mối tương quan chặt chẽ hơn (r = 0,81) so với vụđông Xuân (r = 0,78).
* Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu
Năng suất cao luôn là mục tiêu có ý nghĩa trong nghiên cứu cũng như
trong sản xuất. Vì thế, tìm hiểu mối quan hệ của các yếu tố cấu thành nên năng suất so với năng suất thực thu của chúng có ý nghĩa rất quan trọng vì không những có thể nắm rõ bản chất, tiềm năng của từng giống mà có thểựưa ra các biện pháp kỹ thuật tác ựộng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, ựiều khiển quần thể ruộng lúa sinh trưởng phát triển hợp lý ựể thu ựược năng suất thực thu cao nhất.
Trong giới hạn ựề tài, chúng tôi chỉ tìm hiểu mối quan hệ chung của 10 giống thắ nghiệm mà chưa có những nghiên cứu cụ thể cho từng giống. Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu ựược trình bày qua hình 4.6.
Ở 2 vụ cấy khác nhau thì mối tương quan của chúng cũng không giống nhau. Xét tương quan của từng yếu tố cho thấy:
- Số bông/m2 của các giống tham gia thắ nghiệm có tương quan dương với năng suất thực thu, hệ số tương quan chung r = 0,53. Tuy nhiên, xét từng thời vụ riêng biệt lại có sự khác nhau. Ở vụ đông Xuân, số bông/m2 không tương quan với năng suất thực thu, hệ số tương quan r = 0,33. Ở vụ Hè Thu, số bông/m2 có xu hướng tương quan (r = 0,41) với năng suất thực thu của chúng. Trong cả 2 vụ, số bông/m2
ựạt ựược cao hơn các nghiên cứu trước ựây của Phạm Văn Cường và cs (2005); số bông ựạt trên 300 bông/m2, ựiều này rất có ý nghĩa trong chọn giống. Sở dĩ các giống lúa thắ nghiệm có số bông/m2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ78 cao do có khả năng ựẻ nhánh khoẻ, tỷ lệ nhánh thành bông cao. Tuy nhiên,
ựiều này chưa chắc có lợi vì khi tăng số bông vượt quá giới hạn thì số
hạt/bông bắt ựầu giảm ựi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho nhiều bông, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Yosida (1981).
- Số hạt/bông của 10 giống thắ nghiệm không hề có tương quan với năng suất thực thu của chúng, hệ số tương quan chung r = 0,14 (r = 0,05 ở vụ đông Xuân và r = 0,09 ở vụ Hè Thu). điều này có nghĩa: dù số hạt/bông của các giống lúa thắ nghiệm có cao hay thấp, biến ựộng ắt hay nhiều cũng không
ảnh hưởng tới năng suất cuối cùng. Tuy nhiên, ựó là hệ số tương quan chung của 10 giống nhưng nếu xét riêng từng giống cụ thể thì chắc chắn sẽ có giống có số hạt/bông tương quan với năng suất hạt của chúng.
r = 0,53 20 40 60 80 250 280 310 340 370 N ST T (t ạ /h a) đX, r=0,33 HT, r=0,41 Số bông/m2 r = 0,74 20 40 60 80 60 70 80 90 100 Tỷ lệ hạt chắc/bông (%) N ST T (t ạ /h a) đX, r=0,67 HT, r=0,60 r = 0,14 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Số hạt/bông N ST T (t ạ /h a) đX, r=0,05 HT, r=0,09 r = -0,01 20 40 60 80 20 22 24 26 28 Khối lượng 1000 hạt (gam) N ST T (t ạ /h a) đX, r=-0,07 HT, r=0,01 Hình 4.6. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu (NSTT) của các giống thắ nghiệm ở vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ79 - Tỷ lệ hạt chắc có tương quan rất chặt với năng suất thực thu, hệ số
tương quan chung r = 0,74 (trong cả 2 vụ) nhưng xét mối tương quan riêng từng vụ thì vụđông Xuân (hệ số tương quan r = 0,67) có tương quan chặt hơn vụ Hè Thu (r = 0,60). Trong nhiều trường hợp tỷ lệ hạt chắc có thểảnh hưởng
ựến năng suất hạt hơn là số bông/m2, như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với những nghiên cứu trước ựây của Yosida Suichi (1981).
- Trong cả 2 vụ, khối lượng 1000 hạt không có tương quan với năng suất thực thu, hệ số tương quan chung r = -0,01. điều này chứng tỏ khối lượng 1000 hạt ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống, giới hạn của vỏ trấu mà ắt bịảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh nên không phải là yếu tố
quyết ựịnh ựến năng suất của giống.
Tóm lại, các yếu tố cấu thành năng suất có quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu yếu tố này tăng quá giới hạn sẽảnh hường ựến các yếu tố khác và ngược lại (xét trong mối quan hệ của số bông/m2 - số hạt/bông - tỷ lệ hạt chắc). Trong thực tế sản xuất, nếu nắm rõ ựặc ựiểm của từng giống, hiểu rõ mối quan hệ của chúng với nhau trong mối quan hệ với năng suất thực thu sẽ giúp các nhà kỹ thuật lựa chon phương án tối ưu áp dụng cho từng giống cụ thể
nhằm tăng năng suất hạt, góp phần tăng lợi nhuận và ựạt hiệu quả cao trong sản xuất ựại trà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ80
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Các giống tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn (105 Ờ 121 ngày) và tương ựương ựối chứng, trừ SK64 có thời gian sinh trưởng dài hơn
ựối chứng 10 Ờ 11 ngày.
2. Các giống có chiều cao cây thấp, có số lá/thân chắnh tương ựương ựối chứng (12 lá) trừ SK64 có 13 lá. Khả năng ựẻ nhánh thuộc loại trung bình, trừ ựối chứng có khả năng ựẻ nhánh yếu. Số nhánh hữu hiệu của các giống ựều cao hơn ựối chứng nhưng giống MTL 448 (đX) và Suigen249 (HT) có nhánh hữu hiệu cao nhất. Chỉ số diện tắch lá giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu ở vụ Hè Thu cao hơn vụđông Xuân nhưng giai ựoạn trỗ có sự chênh lệch không lớn. 3. Sâu bệnh hại ở vụ Hè Thu phát triển mạnh hơn vụ đông Xuân ựặc biệt là bệnh ựốm sọc vi khuẩn, khô vằn và ựạo ôn.
4. Năng suất các giống thắ nghiệm ở vụ đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu. Từ kết quả thắ nghiệm chọn ựược giống OM5239 (năng suất 60,82 tạ/ha ở vụ đông Xuân, 53,43 tạ/ha ở vụ Hè Thu) và giống Nankyon (HT) có năng suất hạt vượt ựối chứng 4,46 - 5,09 tạ/ha ở mức xác suất 95%. Ngoài ra, có thể
chọn ựược giống OM4900, Nankyon ở vụ đông Xuân và 3 giống: Lily343, OM4900 và MTL448 ở vụ Hè Thu có năng suất hạt tương ựương ựối chứng. 5. Về chất lượng, lựa chọn ựược một số giống có hạt gạo dài như: MTL448, OM4900, OM5239, OM5625, ựặc biệt giống lúa nếp SK64 nhập nội từ Nhật Bản.
6. Năng suất hạt của các giống lúa thắ nghiệm ở 2 vụ cấy có tương quan thuận với chỉ số diện tắch lá ở giai ựoạn ựẻ nhánh tối ựa, trỗ bông và tương quan rất chặt với tỷ lệ hạt chắc/bông, có xu hướng tương quan với số bông/m2
ở vụ Hè Thu nhưng không tương quan ở vụđông Xuân; số hạt/bông và khối lượng 1000 hạt không tương quan với năng suất thực thu ở cả 2 vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ81
5.2 đề nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu các giống lúa trên ở các vùng sinh thái khác nhau và phân tắch thêm một số chỉ tiêu chất lượng của hạt gạo.
2. Trồng thử một số giống có triển vọng về năng suất, chất lượng nêu trên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân (1998), ỘTổ chức sản xuất vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở đBSHỢ, Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở đồng bằng sông Hồng.
2. Bùi Chắ Bửu (1998), ỘSản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở ựồng bằng sông Cửu LongỢ, Hội thảo chuyên ựề về bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt.
3. Bùi Chắ Bửu và cs (1999), Cải tiến giống lúa cao sản có phẩm chất tốt ở
ựồng bằng sông Cửu Long, đề tài KH 01 Ờ 08.
4. Bùi Chắ Bửu (2005), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần và
ựịnh hướng nghiên cứu giai ựoạn 2006 Ờ 2010Ợ, Hội nghị Khoa học công nghệ cây trồng.
5. Chang và Jenning (1968), ỘLúa muộn người khổng lồ của châu Á nhiệt
ựớiỢ, (Bản dịch), Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 2. 6. Cục thống kê tỉnh đắk Lắk (2007), Niên giám thông kê 2006.
7. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), ỘẢnh hưởng của liều lượng ựạm ựến năng suất chất khô ở các giai ựoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuầnỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Ờ tập III, số 5/2005.
8. Phạm Văn Cường, Trần Thị Vân Anh (2006), ỘẢnh hưởng của liều lượng phân ựạm ựến các ựặc tắnh quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa ựịa phươngỢ, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006), ỘẢnh hưởng của mật ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ83 suất hạt của lúa lai F1 và lúa thuầnỢ, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Ngô Thế Dân (2002), ỘKết quả nghiên cứu và thực nghiệm về giống cây trồng giai ựoạn 1996 Ờ 2000Ợ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 01, tr. 11.
11. Lê Doãn Diên (1995), ỘNghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt NamỢ, Hội thảo quốc gia Cây lương thực và Cây thực phẩm.
12. Lê Doãn Diên (1997), Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu KHCN Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Văn Dũng (1996), Khảo sát và nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, nông học, chỉ tiêu chất lượng của một số giống lúa ở vùng ựất bạc màu Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14. Bùi Huy đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 15 - 21.
15. Trần Văn đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới - hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa
sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả năng thắch ứng của một số
giống lúa chất lượng tốt ở phắa Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền bắc Việt Nam,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ84 20. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà
Nội, tr. 225 - 244.
21. Nguyễn Văn Hoan (1991), Giống lúa ngắn ngày đH 60, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 35 năm thành lập trường đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Hoan (1994), ỘđH60 giống lúa quốc gia mới cho vùng ựất khó khănỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm, số 8. 23. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và kỹ thuận thâm canh, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, NXB Lao ựộng, Hà Nội. 26. Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kắnh, Nguyễn Thị Then (1988), ỘKết quả
xây dựng quỹ gen và chọn tạo giống lúa mớiỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 11.
27. Vũ Tuyên Hoàng và cs (1998), Chọn giống cây lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
28. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá cây lúa, (Xuất bản lần thứ 4), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dịch và xuất bản. 29. Nguyễn Trọng Khanh (2000), Khảo sát một số dòng giống mới nhập nội
tại Gia Lộc, Hải Dương, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
30. Kỷ yếu hội nghị tổng kết Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp (2006), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17 - 20.
32. Nguyễn Hữu Nghĩa (1995), ỘNghiên cứu chọn tạo giống lúa mới năng suất cao cho vùng thâm canh giai ựoạn 1991-1995Ợ, Báo cáo tổng kết ựề