Trong nhóm chất lượng ăn uống người ta thường quan tâm tới các yếu tố: ựộ dẻo, mùi thơm, ựộ ựậm, ựộ bóng... Các giống lúa có mùi thơm thường cho hiệu quả kinh tế cao và ựược người tiêu dùng ưa chuộng. Trước ựây, chỉ
có tầng lớp Vua quan hay quý tộc mới ựược sử dụng gạo thơm. Ngày nay, việc sử dụng gạo thơm ựã trở nên phổ biến hơn nhưng nó vẫn ựược coi là mặt hàng cao cấp.
Mùi thơm của lúa gạo phụ thuộc phần lớn vào bản chất của giống. Tuy nhiên mùi thơm của các giống lúa thơm lại biến ựộng mạnh mẽ dưới tác ựộng của môi trường, kỹ thuật canh tác và kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch mặc dù cơ chế của chúng ựến nay vẫn chưa ựược làm rõ. Cùng một giống gạo thơm nhưng khi gieo trồng ở nơi này cho mùi thơm ựặc trưng nhưng trồng ở nơi khác lại thơm rất ắt, thậm chắ không thơm. Chắnh ựiều này ựã là hình thành nên những vùng trồng lúa thơm nổi tiếng như An Cựu, Chợđào, Hải HậuẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu thắ nghiệm
Vật liệu nghiên cứu sử dụng trong ựề tài gồm 5 giống lúa nhập nội từ
Nhật Bản và 5 giống lúa mới ựang ựược khảo nghiệm ở tỉnh đắk Lắk.
Bảng 3.1. Các giống lúa tham gia thắ nghiệm
Stt Tên giống Nguồn gốc
1 KD18 (ự/c) Indica, Lúa thuần Trung Quốc 2 MTL448 Indica, Trường đại Học Cần Thơ
3 OM4900 Indica, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long 4 OM5239 Indica, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long 5 OM5625 Indica, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long 6 Lily343 Indica, Lúa thuần Nhật Bản
7 Millyang25 Indica, Lúa thuần Nhật Bản 8 Nankyon Indica, Lúa thuần Nhật Bản 9 SK64 Indica, Lúa thuần Nhật Bản 10 Suigen249 Indica, Lúa thuần Nhật Bản
Ghi chú: KD18 (ự/c)- Khang dân 18 (ựối chứng)
3.2 Thời gian và ựịa ựiểm thắ nghiệm
- Thời gian tiến hành thắ nghiệm:
+ Thắ nghiệm 1 (vụ đông Xuân): gieo mạ ngày 23/12/2006, cấy vào ngày 17/01/2007.
+ Thắ nghiệm 2 (vụ Hè Thu): gieo mạ ngày 20/05/2007, cấy vào ngày 12/06/2007.
- địa ựiểm thắ nghiệm: bố trắ tại Trại giống lúa xã Hòa Xuân thành phố
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34
3.3 Nội dung nghiên cứu
- đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thắ nghiệm. - đánh giá năng suất và các yếu tố liên quan.
- đánh giá sơ bộ về khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống. - đặc ựiểm chất lượng gạo của các giống.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Bố trắ thắ nghiệm: theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) ba lần nhắc lại.