Thời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 48 - 50)

để ựánh giá thời gian sinh trưởng của các giống lúa thắ nghiệm, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi thời gian các giai ựoạn sinh trưởng. Kết quả ựược trình bày qua bảng 4.2 cho thấy:

- Ở vụ đông Xuân, thời gian từ gieo ựến cấy là 25 ngày, từ cấy ựến trỗ trung bình 73 ngày nhưng có sự chênh lệch giữa các giống, thời gian này biến thiên từ 69 Ờ 83 ngày; Các giống khác nhau có thời gian từ gieo ựến trỗ

khác nhau, giống trỗ sớm nhất là Nankyon (69 ngày từ cấy ựến trỗ), giống trỗ

muộn nhất là giống SK64 (83 ngày từ cấy ựến trỗ). Thời gian từ trỗ ựến chắn giao ựộng từ 21 Ờ 23 ngày, thời gian này ắt có sự thay ựổi và giữ ở mức ổn

ựịnh. Ở vụ này, giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là SK64 (129 ngày), dài hơn giống ựối chứng KD18 10 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là Nankyon (117 ngày) ngắn hơn so với ựối chứng 2 ngày. Các giống thắ nghiệm thuộc nhóm giống có thời gian sinh trưởng trung bình và dao ựộng từ

117 Ờ 129 ngày.

- Ở vụ Hè Thu, thời gian từ gieo ựến cấy là 23 ngày, các giống lúa trong thắ nghiệm ựược cấy ngày 12/06/2007. Thời gian từ cấy ựến trỗ trung bình 61 ngày và có sự khác biệt giữa các giống (dao ựộng 57 Ờ 72 ngày), trong các giống lúa thắ nghiệm thì Nankyon là giống trỗ sớm nhất (từ cấy ựến trỗ là 57 ngày), trỗ muộn nhất là SK64 (72 ngày từ lúc cấy ựến trỗ). Thời gian từ trỗ ựến chắn ổn ựịnh từ 23 Ờ 25 ngày. Ở vụ này, các giống thắ nghiệm ựều có thời gian sinh trưởng ngắn từ 105 Ờ 109 ngày, trong ựó giống ựối chứng (KD18) có thời gian sinh trưởng 107 ngày; nhu vậy các giống ựều có thời gian sinh trưởng tương ựương ựối chứng (trừ giống SK64 có thời gian sinh trưởng dài hơn ựối chứng 11 ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ41

Bng 4.2. Thi gian sinh trưởng ca các ging lúa thắ nghim

Thời Gieo - Cấy - Trỗ (50%) - Thời gian vụ Tên giống Cấy trỗ (50%) Chắn sinh trưởng KD18 (ự/c) 25 72 22 119 MTL448 25 71 22 118 OM4900 25 72 23 120 OM5239 25 71 23 119 OM5625 25 71 22 118 Lily343 25 71 22 118 Millyang25 25 74 22 121 Nankyon 25 69 23 117 SK64 25 83 21 129 đ ôn g X uâ n Suigen249 25 73 22 120 Trung bình 25 73 22 120 KD18 (ự/c) 23 60 24 107 MTL448 23 59 23 105 OM4900 23 60 25 108 OM5239 23 60 24 107 OM5625 23 58 25 106 Lily343 23 59 24 106 Millyang25 23 61 25 109 Nankyon 23 57 25 105 SK64 23 72 23 118 H è T hu Suigen249 23 62 23 108 Trung bình 23 61 24 108

Nhìn chung, thời gian sinh trưởng ở 2 vụ có sự chênh lệch nhau giữa 2 thời vụ. Vụ đông Xuân, thời gian sinh trưởng dài hơn vụ Hè thu từ 11 Ờ 13 ngày, sự chênh lệch này chủ yếu nằm ở thời gian từ khi gieo ựến trỗ, vụ đông Xuân thời gian từ lúc gieo ựến trỗ dài hơn so với vụ Hè Thu nhưng thời gian từ trỗ ựến chắn lại ngắn hơn từ 2 - 3 ngày. Nguyên nhân sự chênh lệch thời gian sinh trưởng ở các thời kỳ do nhiều yếu tố tác ựộng nhưng chủ yếu là do yếu tố nhiệt ựộ. Ở thời kỳ từ cấy ựến trỗ, vụ đông Xuân có thời gian dài hơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ42 12 ngày so với vụ Hè Thu do vụ đông xuân có nền nhiệt ựộ thấp ở thời kỳ ựầu và có lúc nhiệt ựộ xuống dưới 14oC không thắch hợp cho các giống lúa sinh trưởng thuận lợi, vì thế trỗ bông muộn hơn, ựiều này phù hợp với sinh lý của cây lúa. Tuy nhiên, ở thời kỳ từ trỗựến chắn vụ đông Xuân ngắn hơn vụ

Hè thu do trong giai ựoạn này có nền nhiệt ựộ cao, cường ựộ chiếu sáng mạnh nên rút ngắn ựược thời gian, ựiều này phù hợp với những nghiên cứu trước

ựây của Suichi Yosida (1981).

Trong cả 2 vụ, các giống ựều có thời gian sinh trưởng tương ựương nhau và tương ựương ựối chứng, ngoại trừ giống lúa SK64 có thời gian sinh trưởng dài hơn các giống khác và cả ựối chứng, ựiều này có thể giải thắch giống SK64 có thời gian sinh trưởng dài hơn hẳn các giống trong thắ nghiệm không phải do ựiều kiện bên ngoài tác ựộng mà do ựặc ựiểm di truyền của giống quyết ựịnh.

Từ kết quả trên có thể cung cấp cho người sản xuất thông tin cần thiết vận dụng vào ựiều kiện khắ hậu của tỉnh đắk Lắk nhằm bố trắ thời vụ hợp lý, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp có thể né tránh các ựiều kiện thời tiết bất lợi góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất. Bên canh ựó, có thể áp dụng phương pháp gieo thẳng, cấy mạ non, gieo mạ trên ựất khô cũng có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng (Yosida, 1981) là ựiều rất cần thiết với nhu cầu giống ngắn ngày áp dụng cho những chân ựất thiếu nước trong vụ đông Xuân của tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 48 - 50)