Các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất hạt của các giống lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 73 - 79)

Năng suất cao luôn là mục tiêu quan trọng của các nhà chọn tạo giống, nhưng muốn có năng suất cao thì phải có những hiểu biết về mối quan hệ của 4 yếu tố cấu thành năng suất ựó là: số bông trên 1 ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.13 cho thấy:

- Số bông/m2 là một chỉ tiêu quan trọng liên quan mật thiết với năng suất lúa, các giống khác nhau thì số bông/m2 cũng khác nhau.

+ Ở vụđông Xuân, số bông/m2 của các giống lúa thắ nghiệm biến ựộng từ 287,53 Ờ 350,27 bông/m2, giống MTL448 có chỉ tiêu này cao nhất, cao hơn

ựối chứng 62,73 bông/m2, giống ựối chứng KD18 có chỉ tiêu này thấp nhất, chỉ ựạt 287,53 bông/m2. Các giống trong thắ nghiệm ựều có số bông/m2 cao hơn ựối chứng ựáng tin cậy ở mức xác suất 95%, trừ giống Millyang25 và SK64 không có sự sai khác.

+ Ở vụ Hè Thu, số bông/m2 các giống thắ nghiệm biến ựộng từ 264,73 Ờ 319,77 bông/m2, trung bình 324,30 bông/m2. Tất cả các giống thắ nghiệm ựều có số bông/m2 cao hơn ựối chứng ựáng tin cậy ở mức xác suất 95%, trừ giống Milyang25 và SK64 không có sự sai khác; trong ựó giống có số bông cao nhất là Suigen249, cao hơn ựối chứng 50,03 bông/m2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66

Bng 4.13. Các yếu t cu thành năng sut và năng sut ht

ca các ging lúa thắ nghim

Số Số TL.chắc K.lượng N. suất N. suất bông/ hạt/ /bông 1000 hạt lý thuyết thực thu Thời

vụ Tên giống

m2 bông (%) (gam) (tạ/ha) (tạ/ha) KD18 (ự/c) 287,53 164,40 84,64 20,87 83,40 55,93 MTL448 350,27 107,33 87,08 26,73 87,48 49,85 OM4900 339,17 113,80 87,90 26,33 89,37 59,34 OM5239 337,37 111,53 90,69 25,13 85,67 60,82 OM5625 334,80 122,87 85,15 22,67 79,13 50,59 Lily343 340,40 116,53 82,18 25,10 81,74 54,69 Millyang25 296,40 134,90 71,20 24,67 70,06 43,21 Nankyon 316,67 137,80 92,48 26,20 105,79 59,63 SK64 302,43 118,67 85,62 27,13 86,58 41,95 đ ôn g xu ân Suigen249 337,97 121,90 81,00 22,83 75,99 49,90 Trung bình 324,30 124,97 84,79 24,77 84,52 52,59 LSD0,05 23,17 13,54 3,98 0,30 - 4,60 KD18 (ự/c) 264,73 157,80 76,32 20,53 65,35 48,34 MTL448 313,27 102,13 77,85 26,57 66,19 47,43 OM4900 293,53 113,43 79,94 26,17 69,62 47,78 OM5239 304,40 118,53 83,05 25,07 75,05 53,43 OM5625 297,60 117,40 78,13 22,60 61,66 43,09 Lily343 309,57 114,43 78,53 25,00 69,44 48,59 Millyang25 278,67 119,17 77,59 24,57 63,09 42,30 Nankyon 306,53 119,50 86,57 26,13 82,66 52,79 SK64 276,33 117,87 79,04 26,97 69,36 38,73 H è T hu Suigen249 319,77 116,30 75,33 22,57 63,06 45,34 Trung bình 296,44 119,66 79,24 24,62 68,55 46,78 LSD0,05 25,30 10,61 3,52 0,30 - 4,30

Như vậy, qua số liệu theo dõi trong cả 2 thời vụ cho thấy các giống tham gia thắ nghiệm ựều có số bông cao hơn ựối chứng nhưng ở mức ựộ khác nhau. Tuy nhiên, số bông ựạt ựược rất cao do các giống ựều có khả năng ựẻ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67 kiện tương ựối thuận lợi, sâu bệnh gây hại nhẹ nên khả năng ựạt ựược số bông cao hơn so với những nghiên cứu của Phạm Văn Cường (2006).

- Số hạt/bông cũng là yếu tố rất quan trọng, không những có liên quan

ựến năng suất hạt mà còn liên quan tới nhiều yếu tố khác. Ở cả 2 vụ, số hạt trên bông của các giống thắ nghiệm biến ựộng từ 107,33 Ờ 164,40 hạt/bông (vụđông Xuân) và 102,13 Ờ 157,80 hạt/bông (vụ Hè Thu); trong ựó giống ựối chứng KD18 có số hạt/bông cao hơn hẳn các giống lúa khác ở mức ựáng tin cậy (xác suất 95%), ựây là chỉ tiêu quan trọng ựể giống KD18 vẫn ựạt ựược năng suất cao mặc dù có số bông/m2 thấp hơn. So sánh số hạt/bông giữa 2 vụ

thì vụ đông Xuân (trung bình 124,97 hạt/bông) cao hơn vụ Hè Thu (trung bình 119,66 hạt/bông) là 5,31 hạt/bông.

- Tỷ lệ hạt chắc/bông là yếu tố có quan hệ chặt chẽ giữa số bông/m2, số

hạt/bông và năng suất hạt. Ở các giống khác nhau, thời vụ cấy khác có tỷ lệ

hạt chắc khác nhau.

+ Ở vụ đông Xuân, tỷ lệ hạt chắc biến ựộng từ 71,20 Ờ 92,48%. Giống OM5239 và Nankyon có tỷ lệ hạt chắc cao hơn rõ rệt so với ựối chứng lần lượt 6,06 Ờ 7,84%, giống Millyang25 có tỷ lệ hạt chắc thấp hơn ựối chứng 13,44% ở mức tin cậy 95%. Những giống còn lai có tỷ lệ hạt chắc không có sự sai khác (xác suất 95%) so với ựối chứng.

+ Ở vụ Hè Thu, tỷ lệ hạt chắc biến ựộng từ 75,33 Ờ 86,57%, chỉ có 3 giống có tỷ lệ hạt chắc cao hơn ựối chứng ở mức xác suất 95% là OM4900, OM5239 và Nankyon, cao hơn ựối chứng lần lượt là 3,63%, 6,47% và 10,26%. Những giống còn lại có tỷ lệ hạt chắc không sai khác so với ựối chứng với mức ựộ tin cậy 95%.

- Khối lượng 1000 hạt là một chỉ tiêu phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh di truyền của giống mà ắt bị tác ựộng bởi các yếu tố bên ngoài. Trong cả 2 vụ, khối lượng 1000 hạt của các giống biến ựộng từ 20,53 Ờ 27,13 gam, trong ựó giống ựối chứng KD18 có khối lượng 1000 hạt thấp nhất 20,53 Ờ 20,87 gam,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68 giống có khối lượng 1000 hạt cao nhất là SK64, cao hơn ựối chứng 6,27 Ờ 6,43 gam và tất cả các giống ựều có khối lượng 1000 hạt cao hơn ựối chứng ở

mức tin cậy 95%.

- Năng suất lý thuyết thể hiện tiềm năng năng suất của các giống lúa trong ựiều kiện sinh thái cụ thể của tỉnh đắk Lắk. Từ kết quả thu ựược cho thấy Nankyon có năng suất lý thuyết cao nhất ở cả 2 vụ cấy, ựạt 82,66 tạ/ha (vụ Hè Thu) và 105,79 tạ/ha (vụđông Xuân). Các giống thắ nghiệm có năng suất lý thuyết ắt bị biến ựộng giữa 2 vụ nhưng vụ đông Xuân ựạt cao hơn so với vụ Hè Thu. Tuy nhiên, năng suất lý thuyết cao chưa hẳn có năng suất thực thu cao vì năng suất hạt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố cấu thành và chịu ảnh hưởng rất lớn các ựiều kiện bên ngoài tác ựộng.

- Năng suất thực thu (NSTT) luôn là cái ựắch ựể vươn tới, nó không những mang lại hiệu quả cho người sản xuất trên một diện tắch mà còn góp phần bảo ựảm an ninh lương thực cho nhu cầu của con người. Các giống lúa khác nhau có tiềm năng năng suất khác nhau và năng suất thực thu ở mỗi giống ựạt ựược cao nhất khi cây lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong

ựiều kiện sinh thái, kỹ thuật phù hợp.

Số liệu bảng 4.14 cho chúng tôi thấy: các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 38,73 - 60,82 tạ/ha, năng suất của giống ựối chứng là 55,93 tạ/ha (vụđông Xuân) và 48,34 tạ/ha (vụ Hè Thu).

+ Ở vụ đông Xuân, giống có năng suất thực thu cao nhất là OM5239,

ựạt 60,82 tạ/ha, cao hơn ựối chứng 4,89 tạ/ha ở mức xác suất 95%. Thấp nhất là giống SK64 ựạt 41,95 tạ/ha, thấp hơn (13,99 tạ/ha) so với ựối chứng. Các giống thắ nghiệm có sự chênh lệch về năng suất thực thu khá lớn, một số

giống có năng suất thực thu nhỏ hơn ựối chứng là Millyang25, MTL448, OM5625, Suigen249 ở mức xác suất 95%. Các giống còn lại có năng suất thực thu tương ựương ựối chứng (không có sự sai khác ở mức xác suất 95%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ69

Bng 4.14. Năng sut thc thu ca các ging lúa thắ nghim

Vụđông Xuân Vụ Hè Thu Chênh lệch Năng suất Chênh Năng suất Chênh giữa 2

thực thu so với ự/c thực thu so với ự/c thời vụ

Tên giống

(tạ/ha) (tạ/ha) (ta/ha) (tạ/ha) (tạ/ha)

KD18 (ự/c) 55,93 48,34 7,6 MTL448 49,85 -6,08* 47,43 -0,91ns 2,42 OM4900 59,34 3,40ns 47,78 -0,55ns 11,55 OM5239 60,82 4,89* 53,43 5,09* 7,39 OM5625 50,59 -5,35* 43,09 -5,25* 7,5 Lily343 54,69 -1,24ns 48,59 0,26ns 6,1 Millyang25 43,21 -12,73* 42,3 -6,03* 0,9 Nankyon 59,63 3,70ns 52,79 4,46* 6,84 SK64 41,95 -13,99* 38,73 -9,61* 3,22 Suigen249 49,9 -6,04* 45,34 -2,99ns 4,55 CV% 5,30 5,10 LSD0,05 4,60 4,27 Ghi chú: (-) biu th năng sut thp hơn so vi ựối chng (ns) không sai khác

(*) sai khác có ý nghĩa mc xác sut 95% theo Ducan

55,93 49,85 49,85 59,34 60,82 50,59 54,69 43,21 59,63 41,95 49,90 48,34 47,43 47,78 53,43 43,09 48,59 42,30 52,79 38,73 45,34 20 30 40 50 60 70

KD18 (ự/c) MTL448 OM4900 OM 5239 OM 5625 Lily343 M illyang25 Nankyo n SK64 Suigen249 Tên ging

N ă n g sut thc th u ( t/h a) Vụđông Xuân Vụ Hè Thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ70 + Ở vụ Hè Thu, giống OM5239 và Nankyon có năng suất thực thu cao hơn ựối chứng ở mức xác suất 95%; trong ựó, giống OM5239 cao hơn ựối chứng 5,09 tạ/ha, giống Nankyon cao hơn 4,46 tạ/ha. Giống có năng suất thực thu thấp nhất là SK64, thấp hơn ựối chứng 9,61 tạ/ha, những giống còn lại có năng suất thực thu ở mức tương ựương hoặc thấp hơn ựối chứng (không có sự

sai khác ở mức tin cậy 95%).

Trong cả 2 vụ cấy, năng suất thực thu của các giống trong thắ nghiệm có sự biến ựộng khá cao, trong ựó sự biến ựộng về năng suất hạt ở vụ đông Xuân (5,3%) lớn hơn vụ Hè Thu (5,1%) nhưng không có sự chênh lệch ựáng kể và giữa các ô thắ nghiệm không có sự sai khác có ý nghĩa.

Từ hình 4.4 cho thấy: ở 2 vụ cấy có sự khác nhau về năng suất hạt, vụ đông Xuân có năng suất cao hơn vụ Hè Thu ở tất cả các giống. Năng suất của giống OM4900 ở vụ Hè Thu giảm rõ rệt (11,55 tạ/ha) so với vụ đông Xuân; một số giống như Millyang25, MTL448, SK64 có sự giảm sút về năng suất nhưng ắt hơn so với các giống khác, trong ựó giống Millyang25 có năng suất tương ựương nhau ở 2 thời vụ.

- So sánh năng suất thực thu của giống ựối chứng cho thầy:

+ Vụđông Xuân, các yếu tố cấu thành năng suất ựạt ựược khá lớn, ựặc biệt là số hạt/bông cao nhất (164,4 hạt/bông) trong các giống thắ nghiệm và có tiềm năng năng suất cao (83,40 tạ/ha). Tuy nhiên, năng suất thực thu chỉ ựạt 55,93 tạ/ha. điều này rất có ý nghĩa nếu tận dụng tối ựa các ựiều kiện và ựiều khiển sinh trưởng, phát triển bằng các biện pháp kỹ thuật hợp lý sẽ tăng ựược năng suất thực thu gần ngưỡng tiềm năng năng suất của giống.

+ Vụ Hè Thu, tiềm năng năng suất ựạt ựược không cao (65,35 tạ/ha) do các yếu tố cấu thành năng suất hạn chế, ựặc biệt là số bông/m2 và tỷ lệ hạt chắc giảm mạnh. Vì thế, trong sản xuất cần phối hợp các biện thắch hợp nâng cao một cách hợp lý các yếu tố cấu thành năng suất, ựảm bảo các yếu tố trong mối quan hệ của chúng sẽ nâng cao ựược năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ71 Tóm lại, trong ựiều kiện tỉnh đắk Lắk có thể chọn ựược một số giống có triển vọng như OM5239 và Nankyon (vụ Hè Thu) ựểựưa vào sản xuất thử

trong những vụ kế tiếp và trên vùng ựất khác nhau của các huyện sản xuất lúa tập trung trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa mới tại đăk lăk (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)