- Vị trí địa lý: châu Nam Cực nằm từ Vòng
2/ Khí hậu,thực vật và động vật.
- Phần lớn các đảo và quần đảo châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hoà, mưa nhiều.
GV hướng dẫn HS đọc và phân tích chế độ nhiệt, chế độ mưa và lượng mưa của từng trạm và rút ra đặc điểm: chế độ nhiệt của các trạm rất điều hoà.
GV cho học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu nội dung SGK, xác định mối quan hệqua lại giữa khí hậu và thực vật trên các đảo của châu Đại Dương.
- Thực vật: rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng dừa ven biển
- Động vật: Các loài thú có túi.
4/ Củng cố: GV sử dụng câu hỏi để củng cố bài học: Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương.
5/ Bài tập: GV cho HS về nhà làm bài tập số 3trang 146 SGK.
TUẦN 29Tiết 56 Tiết 56
Chương IX CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Bài 49 DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG.
NS:
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức: Đặc điểm dân cư và kinh tế châu Đại Dương.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với sự phân bố dân cư, sự phát triển và phân bố sản xuất công, nông nghiệp.
2/ Kỹ năng: Đọc và phân tích các bảng số liệu và tranh ảnh để nắm được kiến thức. II / Thiết bị- Đồ dùng dạy học :Lược đồ kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len, một số tranh ảnh về các ngành kinh tế của châu Đại Dương.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ: Tại sao châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
2/ Giới thiệu bài mới: Châu Đại Dương được mệnh danh là “Thiên đàng xanh” giữa biển cả mênh mông, chúng ta đi tìm đặc điểm tự nhiên châu lục này Tìm hiểu nội dung bài 48.