Viện nghiên cứu và khai thác môi trường

Một phần của tài liệu ĐỊa lí 7 ngon (Trang 50 - 53)

I. Mục tiêu bài học

2/ Viện nghiên cứu và khai thác môi trường

III. Tiến trình dạy học . 1/ Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm của môi trường đới lạnh 3/Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? Nhắc lại đặc điểm khí hậu ở đới lạnh?

? Tại sao chỉ tìm hiểu các hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc mà không tìm hiểu ở phương Nam ? QS hình 22.1, cho biết:

+ Tên các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc

+ Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi

+ Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt

? Tại sao con người chỉ sống ở đài nguyên ven biển mà không sống ở cực Bắc và châu Nam cực

(Gần 2 cực rất lạnh, không có nguồn thực phẩm cho con người )

QS hình 22.2, 22.3 mô tả những hiện tượng địa lý trong ảnh và nêu các hoạt động kinh tế ở đới lạnh + Hinh22.2 cảnh người La pông da đỏ chăn 1 đàn tuồn lộc trên đài nguyên, cây bụi thưa thớt, tuyết phủ trắng xoá …

+ Hình 22.3 Cảnh người I núc đang ngồi câu cá trên xe trượt tuyết, trang phục toàn bằng da và đeo kính đen

- Kể tên các nguồn tài nguyên ở đới lạnh

- Tại sao ở đây ít được thăm dò và khai thác (quá lạnh, đất đóng băng, thiếu nhân công phương tiện ) - QS hình 22.4, 22.5 cho biết các hoạt động kinh tế hiện nay ở đới lạnh là gì?

=> Nhờ có các thiết bị tiên tiến, tàu phá băng… - Hiện nay có 12 nước đặt các trạm nghiên cứu ở châu Nam cực trong các lĩnh vực: Khí hậu, địa chất, sinh học…

- Vấn đề cần giải quyết hiện nay là gì?

=>Tổ chức hoà bình xanh, ngăn chặn nạn đánh bắt cá

1/ Hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc

- Đới lạnh rất ít dân, tập trung chủ yếu ở các đài nguyên, ven biển

- Người dân đới lạnh ở Bắc Âu, Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc săn thú có lông quí

- Người dân ở đới lạnh Bắc Mỹ: Đánh bắt cá, săn bắt tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng

2/ Viện nghiên cứu và khai thác môi trường môi trường

- đới lạnh có nguồn tài nguyên phong phú: Khoáng sản, hải sản, thú có lông quí(cáo bạc, chồn đen) - Gần đây có các hoạt động kinh tế khai thác dầu mỏ,khoáng sản, đánh bắt cá voi, chăn nuôi thú có lông quí

-> Cần bảo vệ động vật quí hiếm và giải quyết sự thiếu nhân lực

voi

- Liên hệ tại Việt Nam

4/ Củng cố

Kể tên các hoạt động kinh tế ở đới lạnh?

Tại sao ở đới lạnh nhiều tài nguyên nhưng chưa được khai thác ? * Chọn câ trả lời đúng nhất trong các câu sau

+ Đới lạnh là địa bàn cư trú của các dân tộc nào sống bằng nghề chăn nuôi

a/ Người I-Núc b/ Người La-phông c/ Người Chúc d/ Cả 3 đều đúng

+ Các dân tộc chỉ sống ven bở biển vì:

a/ Ít lạnh hơn ở 2 cực b/ Nguồn thực phẩm phong phú

c/ Có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi và săn bắt d/ Cả 3 ý trên

5/ Dặn dò

- Làm bài tập số 3 SGK - Làm bài tập bản đồ

- Nghiên cứu trước bài “Môi trường vùng núi”

Chương V MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI -HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI TUẦN 13 Tiết 25 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI TUẦN 13 Tiết 25 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

NS:

I. Mục tiêu bài học .

1/ Về kiến thức : Sau bài học HS cần

- Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi

- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới

2/ Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu, đọc và phân tích ảnh địa lý và cách đọc lát cắt một ngọn núi

II. Phương tiện dạy học

-Ảnh chụp phong cảnh vùng núi III. Tiến trình dạy học .

1/ Ổn định lớp

2/Kiểm tra : Cho biết các hoạt động kinh tế của đới lạnh 3/Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNGGV nhắc lại sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ. Sự thay GV nhắc lại sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ. Sự thay

đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ sáng không khí, giới hạn băng tuyết

+ Ở đới ôn hoà trên 3000m + Ở đới nóng trên 5000m - QS hình 23.1 cho biết : + Cảnh gì? Ở đâu?

+ Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào?

- Tại sao đới nóng quanh năm nhiệt độ cao nhưng lại có tuyết bao phủ trên các đỉnh núi ?

- QS hình 23.2 cho biết:

+ Cây cối phân bố từ chân núi lên đến đỉnh núi có đặc điểm gì

+ Vùng An-pơ có những vành đai nào ?

+ Vậy thực vật có sự thay đổi như thế nào ?Tại sao - So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ ? - QS lát cắt phân tầng theo độ cao của núi AN pơ cho biết:

+ Cho biết sự khác nhau về phân bố cây cối ở sườn đón nắng và sườn khuất nắng ?(Các vành đai cây cối ở sườn đón nắng nằm ở độ cao lớn hơn sườn khuất nắng)

+ Vì sao có sự khác nhau đó ? (Vì sườn đón nắng ấm hơn)

GV giới thiệu thêm sườn đón gió và sườn khuất gió

 Vậy ảnh hưởng của sườn núi đối với khí hậu và

1/ Đặc điểm của môi trường

- Ở vùng núi càng lên cao nhiệt độ càng giảm làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao

- Nhiệt độ, đổ âm không khí thay đổi làm cho thực vật cũng có sự thay đổi theo độ cao

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi còn thay đổi theo sườn núi

thực vật như thế nào?

- Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên kinh tế như thế nào ?

 Liên hệ thực tế đến địa hình nước ta trồng cây - Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? (Địa hình)

Đọc phần 2 SGK cho biết đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi trên trên Trái Đất ?

Một phần của tài liệu ĐỊa lí 7 ngon (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w