-Lược đồ tự nhiên châu Mĩ.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học.
1/ Ổn định, kiểm tra bài cũ: GV cho HS so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu
Phi
2/ Giới thiệu bài mới: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỷ XV,
những đặc điểm châu lục này như thế nào? Tìm hiểu nội dung bài 35.
3/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân.
GV treo bản đồ tự nhiên châu Mĩ trên bảng, HS kết hợp với lược đồ 35.1
GV: Châu Mĩ trãi dài trrên bao nhiêu vĩ độ? GV: Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây?
GV: Châu MĨ tiếp giáp với các đại dương nào?
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm. GV cho HS quan sát lược đồ 35.2
GV cho HS thảo luận nhóm nội dung: Trình bày đặc điểm thành phần chủng tộc ở châu Mĩ?
GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
1/ Giới hạn, vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ châu Mĩ thổ châu Mĩ
- Châu Mĩ trãi dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. - Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây. - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía
tây giáp Thái Bình Dương, phía đông giáp Đại Tây Dương
- Diện tích: 42 triệu Km2
2/ Các luồng di dân vào châu Mĩ.
- Trước thế kỷ XV, dân cư châu Mĩ chủ yếu là người Anh-điêng và người Exki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít.
- Sau thế kỷ XV, do luồng nhập cư từ các châu lục khác đến nên thành phần chủng tộc của châu Mĩ rất đa dạng: Môn-gô-lô-ít,
GV nhận xét và bổ sung Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít.Ngoài ra do sự hoà huyết giữa các chủng tộc tạo nên thành phần người lai
4/ Củng cố: Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư ở châu Mĩ?
***************************
TUẦN 22Tiết 41 Tiết 41
Bài 37: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ NS: I/ Mục tiêu bài học.Học sinh cần:
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo thoe sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình.