- BĐ dân số thế giới
-Tranh ảnh về nạn thất nghiệp, các khu dân cư nghèo ở các nước phát triển
III. Tiến trình dạy học . 1/ Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp ở đới ôn hoà 3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG BẢNG
- Hãy cho biết nguyên nhân thu hút người dân vào sống trong các đô thị ở đới ôn hoà ? (Công nghiệp và dịch vụ phát triển)
- Tỉ lệ dân sống ở các đô thị là bao nhiêu ? So với Việt Nam là bao nhiêu ?
- Nghiên cứu SGK hãy nêu những đặc điểm cơ bản của vấn đề đô thị hoá ở đới ôn hoà ?
- HS nhắc lại tình hình đô thị hoá, đặc điểm đô thị hoá ở đới nóng ? So sánh với đới ôn hoà ?(những toà nhà chọc trời, hệ thống giao thông không ngừng mở rộng ra xung
1/ Đô thị hoá ở mức độ cao
- Đới ôn hoà có tỉ lệ dân đô thị cao hơn 75%
- Các thành phố có số dân tăng nhanh trở thành các siêu đô thị - Các đô thị được mở rộng kết nối với nhau hình thành các chuổi đô thị
- Đô thị hoá phát triển theo qui hoạch
quanh mà còn vươn cả chiều cao lẫn chiều sâu).
- QS hình 16.1 và 16.2 mô tả sự khác nhau giữa đô thị cổ và đô thị hiện đại : về kiến trúc về qui mô
- Liên hệ VN có những đô thị cổ nào
- Đô thị hoá ở mức độ cao ảnh hưởng thế nào đến phong tục tập quán, lối sống ở đới ôn hoà ?
- QS hình 16.3 và 16.4 cho biết 2 hình này mô tả những vấn đề gì của đô thị ?
- Dân đô thị tăng nhanh nảy sinh những vấn đề gì đối với xã hội ?
- Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng gì đến phát triển nông nghiệp
(diện tích đất nông nghiệp thu hẹp do dành đất cho xây dựng và phát triển giao thông)
- Để phát triển kinh tế đồng đều cân đối trong1quốc gia cần tiến hành như thế nào ?-->Những vấn đề đặc ra cho đô thị hoá ở đới ôn hoà cũng chính là vấn đề mà nước ta đang gặp phải và cố gắng giải quyết khi lập qui hoạch phát triển một đô thị mới trong tương lai.
- Các thành phố lớn không chỉ mở rộng mà còn vươn cả chiều cao lẫn chiều sâu.
2/ Các vấn đề của đô thị
- Việc phát triển nhanh các đô thị ở đới ôn hoà đã gây ra: Ô nhiểm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu nhà ở và các công trình công cộng, thiếu việc làm. - Hướng giải quyết: Xây dựng các thành phố vệ tinh, chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới và đô thị hoá nông thôn
4/ Củng cố
* Điền đúng hoặc sai vào các câu sau yư em cho là đúng 1/ Đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hòa là:
a/ Có tỉ lệ dân thành thị cao hơn 75 % …… b/ Các đô thị phát triển tự phát……
c/ Đã phá huỷ những công trình cổ để xây dựng các công trình hiện đại…… d/ Các đô thị mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị……
* Chọn đáp án đúng nhất trong câu sau
+ Việc giải quyết ô nhiễm môi trường là vấn đề của: a/ Đới ôn hoà b/ Đới nóng c/ Toàn cầu
5/ Dặn dò
- Làm bài tập bản đồ
- Soạn bài “Ô nhiểm môi trường ở đới ôn hoà”
TUẦN 10
TIẾT 19 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
NS:
I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức :
-HS nắm được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước ở các nước phát triển . -HS biết được hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người .
2.Kỹ năng :
-Phân tích ảnh địa lý
-Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột . 3.Thái độ :
-HS có quan điểm đúng trong bảo vệ môi trường . II.Đồ dùng dạy học :Tranh SGK
III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp
2.KTBC :
-Nêu đặc điểm đô thị hoá ở đới ôn hoà ?Nét khác biệt so với đới nóng ? -Những vấn đề đô thị ở đới ôn hoà ?Biện pháp giải quyết ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho HS nhắc lại những vấn đề môi trường
đới ôn hoà (ô nhiễm không khí và nước ) Hoạt động 1 :
-HS quan sát H 16.3, 16.4, 17.1 HS đọc và nhận xét tranh
Hỏi :Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và hậu quả ?
-HS trả lời .GV bổ sung mở rộng ghi bảng Hỏi :Tác hại của hiệu ứng nhà kính ?(băng
I.Ô nhiễm không khí : -Nguyên nhân :
+Khí thải công nghiệp và xe cộ
+Sự bất cẩn trong sử dụng năng lượng nguyên tử
-Hậu quả :Mưa a xit,hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên ,thủng tầng Ôzôn .
tan ,mực nứôc dâng cao ,ảnh hưởng những vùng ven biển )
-HS quan sát bài tập 2
Hỏi :Nêu 1 vài biện pháp đã làm để hạn chế ô nhiễm không khí ?
Hoạt động 2 :
-HS quan sát H17.3, 17.4
Hỏi :Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông biển .Hậu quả ?
Hoạt động cá nhân -Trả lời câu hỏi GV gợi ý
GV nói thêm về thuỷ triều đỏ :do nước biển nhiễm bẩn
-Liên hệ Nha Trang (2002)
IIÔ nhiễm nước : -Nguyên nhân :
+Do dầu loang trên biển
+Nước thải từ nhà máy ,khu dân cư đô thị. +Lượng phân hoá học ,thuốc trừ sâu dư thừa -Hậu quả :Gây hiệ tượng thuỷ triều đen và thuỷ triều đỏ ,ảnh hưởng đến sự phát triển của con người .
4.Củng cố :Hoàn chỉnh sơ đồ với những từ sau :Mưa Axit, khí thải nhà máy ,khí thải xe cộ ,hiệu ứng nhà kính ,thủng tầng Ôzôn
5.Dặn dò :- Học bài cũ
-Làm bài 2/58 SGK . Xem lại các kiểu môi trường đới ôn hoà.
TUẦN 10TIẾT 20 TIẾT 20
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ HOÀ
NS:
I. Mục tiêu bài học .
1/Về kiến thức :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các kiểu môi trường ở đới ôn hoà
- Nhận biết các kiểu rừng ở đới ôn hoà và vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà 2/ Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu và ảnh địa lý
- Biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ sự gia tăng lượng chất thải độc hại
II. Phương tiện dạy học
- Ảnh các kiểu môi trường ở đới ôn hoà - Tập bản đồ địa lý 8
III. Tiến trình dạy học .
1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNGHS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm
- Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt ẩm ở SGK thuộc các kiểu môi trường nào ở đới ôn hoà
+ GV hướng dẫn HS xác định đường biểu diễn nhiệt độ và lượng mưa
+ Lần lượt phân tích biểu đồ theo từng nhóm
- Các ảnh thuộc kiểu rừng ở đới ôn hoà: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng . Xác định từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào ?
- Kể tên các kiểu rừng ở đới ôn hoà và đặc điểm khí hậu ứng với từng kiểu rừng GV yêu cầu HS đọc bài tập 3
+ hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ theo hệ trục toạ độ sau (p.p.m) 400 200 1840 1957 1980 1997 1/ Bài tập 1
- Biểu đồ A: Mùa hạ không quá 100c - Mùa đông lạnh đến-300c
- Lượng mưa ít chủ yếu mưa dưới dạng tuyết rơi Khí hậu ôn đới vùng gần cực Biểu đồ B: Nhiệt độ mùa hạ 250c, mùa đông ấm áp 100c, mưa vào mùa thu đông, mùa hạ khô Khí hậu Địa trung Hải - Biểu đồ C: Nhiệt độ mùa đông ấm 50c, Mùa hạ mát mẽ 150c, mưa quanh năm
khí hậu ôn đới hải dương
2/ Bài tập 2
- Rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân là rừng lá kim
- Rừng của Pháp vào mùa hạ là rừng lá rộng
- Rừng của Ca-na-đa vào mùa thu là rừng hỗn giao 3/ Bài tập3 a/ Vẽ biểu đồ b/ Chú thích c/ Tên biểu đồ * Nhận xét
- Lượng khí co2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng công nghiệp cho đến năm 1997
- Do sản xuất công nghiệp phát triển, do việc sử dụng năng lượng sinh khối (gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia tăng)
4/ Đánh giá kết quả bài thực hành
* GV nhận xét ưu, tồn tại và bổ sung kiến thức
5/ Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh nói về môi trường hoang mạc - Ôn tập lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu.
CHƯƠNG III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KINH TẾ
CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC TUẦN 11 TIẾT 21 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC TUẦN 11 TIẾT 21 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
NS: