- Vị trí địa lý: châu Nam Cực nằm từ Vòng
2/ Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
- Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất,được phát hiện vào cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, các nhà thám hiểm mới đặt chân đến Nam Cực.
- Năm 1957, nhiều nước xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại châu Nam Cực. - Ngày 1/12/1959, 12 quốc gia kí “Hiệp ước
Nam Cực”.
4/ Củng cố:Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống.
5/ Dặn dò: HS về nhà làm bài tập 1 trang 143 SGK, tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương.
****************************
TUẦN 29Tiết 55 Tiết 55
Chương IX CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Bài 48 THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG.
NS:I/ Mục tiêu bài học. I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức: Biết và miêu tả bốn nhóm đảo thuộc châu Đại Dương. - các đặc điểm tự nhiên của các đảo châu Đại Dương
2/ Kỹ năng: Biết quan sát, phân tích các biểu đồ và tranh ảnh để nắm được kiến thức.
II / Thiết bị- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ châu Đại Dương, một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên châu Đại Dương.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ: Các đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực?
2/ Giới thiệu bài mới: Châu Đại Dương được mệnh danh là “Thiên đàng xanh” giữa biển cả mênh mông, chúng ta đi tìm đặc điểm tự nhiên châu lục này Tìm hiểu nội dung bài 48.
3/ Dạy và học bài mới.
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
GV sử dụng bản đồ châu đại Dương cho học sinh quan sát trên bản đồ kết hợp với lược đồ 48.1SGK
GV: Châu Đại Dương bao những phần nào? GV: Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a ? GV: Xác định vị trí các nhóm đảo của châu Đại Dương?
HS: +/ Phía tây kinh tuyến 1800 gồm: lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-lân, Nhóm đảo Mê-la-nê-di.
+/ Phía đông kinh tuyến 1800: Nhóm đảo Pô-li-nê-di.
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm. GV cho học sinh dựa vào lược đồ 48.2 SGK thảo luận nhóm với nội dung: Dựa vào lược đồ hình 48.2, cho biết đặc điểm khí hậu của các đảo thuộc châu Đại Dương?