II/ Thiết bị-Đồ dùng dạy học
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ.
II / Thiết bị- Đồ dùng dạy học
- Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ, một số hình ảnh về các hình thức sở hữu nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ: Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới: Đặc điểm nền nông nghiệp của khu vực Trung và Nam Mĩ như thế nào? Tìm hiểu bài 44.
3/ Dạy và học bài mới.
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân. GV cho HS quan sát hình 44.1, 44.2, 44.3, HS rút ra các nhận xét về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
GV: Quan sát hình 44.1 em có nhận xét gì? HS: Canh tác lúa mì bằng phương thức canh tác cổ truyền, trên mảnh đất nhỏ bé. GV: Hình thức sở hữu tiểu điền trang (Mi- ni-fun-đi-a) là gì?
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời- GV nhận xét và bổ sung.
GV: Quan sát hình 44.3, em có nhận xét gì? HS: đây là hình thức sản xuất theo quy mô lớn.
GV: Hình thức sở hữu đại điền trang (La-ti- fun-đi-a) là gì?
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời- GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân.
GV: những bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
1/ Nông nghiệp.
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp. nghiệp.
- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là:
+/ Đại điền trang: thuộc sở hữu của các đại điền chủ, sản xuất theo quy mô lớnẩptồng trọt và chăn nuôi để xuất khẩu +/ Tiểu điền trang: thuộc sở hữu của các hộ nông dân, phương thức canh tác cổ truyền, năng suất thấp.
HS: Phần lớn ruộng đất nằm trong tay của địa chủ và các công ty tư bản nước ngoài, nông dân chỉ sở hữu những mảnh đất nhỏ bé.
GV: Vì sao cải cách nông nghiệp ở Trung