Tác dụng khơng mong muốn hay gặp là mệt mỏi (70% ở nhĩm I so với 66% ở nhĩm II, p > 0,05), kế đến là sốt (52% ở nhĩm I và 54% ở nhĩm II, p > 0,05). Biểu hiện chán ăn (14% nhĩm I và 28% nhĩm II, p > 0,05). Triệu
chứng mất ngủ (12% nhĩm I và 6% nhĩm II, p > 0,05). Biểu hiện ngứa ở nhĩm I là 16%, nhiều hơn nhĩm II là 4% (p < 0,05).
Ngồi ra các tác dụng khơng mong muốn khác ít gặp hơn và khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa hai nhĩm. Riêng biểu hiện trầm cảm rất hay gặp ở các nghiên cứu ở Châu Âu và Mỹ, trầm cảm là vấn đề rất khĩ kiểm sốt và buộc phải ngừng điều trị ở các nước châu Âu và Mỹ, ở các nước này trầm cảm là tác dụng khơng mong muốn rất quan trọng. Theo Maria Grazia Rumi trầm cảm 9% đối với IFN 2a và 7% đối với IFN 2b [77]. Trong nghiên cứu của chúng tơi gặp 6% bệnh nhân cĩ dấu hiệu trầm cảm ở nhĩm 2a và 0% ở nhĩm 2b (p > 0,05). Những bệnh nhân này được khám tâm thần, kiểm sốt được bệnh và vẫn duy trì điều trị. Điều này cĩ thể là do hồn cảnh sống và sức chịu đựng của từng dân tộc khác nhau. Ở các nước châu Á, châu Phi cĩ thể do kinh tế khĩ khăn, hồn cảnh chiến tranh, nên con người phải cực khổ và phấn đấu nhiều, nên sức chịu đựng về thể chất lẫn tinh thần cao. Biểu hiện trầm cảm hay gặp tỉ lệ cao trong các nghiên cứu châu Âu và Mỹ, trong các nghiên cứu châu Á hay Việt Nam tỉ lệ thấp hơn. Trong một nghiên cứu của Lam, bệnh nhân là người châu Á nhưng sống tại Mỹ, thì tỉ lệ trầm cảm lại rất cao từ 24-40%[73]. Như vậy tùy theo dân tộc, nhưng hồn cảnh sống cũng ảnh hưởng quan trọng. Trong một nghiên cứu của Võ Ngọc Quốc Minh, tỉ lệ trầm cảm là 2,6% [10].
Đối với các tác dụng khơng mong muốn của thuốc, chúng tơi xử lý như sau:
1. Mệt mỏi, cúm: nên tiêm thuốc buổi chiều tối, uống nhiều nước, cĩ thể cho bệnh nhân dùng acetaminophen.
2. Tâm thần kinh: động viên, sắp xếp cơng việc phù hợp, tùy mức độ cĩ thể tư vấn bác sĩ tâm thần.
3. Rối loạn chức năng sinh dục nam: khám bác sĩ nam khoa và cho điều trị. Thường do ảnh hưởng tâm thần kinh, cĩ thể dùng bupropion.
4. Bệnh lý lên võng mạc mắt: gây giảm hoặc mất thị lực hay gặp ở người tiểu đường, cao huyết áp. Bệnh cĩ thể tự khỏi khi ngưng thuốc đúng lúc.
Tuy nhiên bệnh xảy ra nặng, cĩ thể phải ngưng điều trị.
5. Bệnh lý hơ hấp: ho, khĩ thở. Tùy mức độ cĩ thể điều trị bằng thuốc giảm ho.
Nếu mức độ nặng cĩ thể giảm liều hay ngưng điều trị.
6. Bệnh nội tiết: suy giáp hay cường giáp cĩ thể xảy ra, tăng hay hạ đường huyết. Vì vậy phải theo dõi kỹ và điều chỉnh kịp thời bằng thuốc.
Nếu khơng điều chỉnh được phải ngưng điều trị.
7. Da và tĩc: ngứa da và rụng tĩc, cĩ thể dùng kháng histamin.
8. Xuất hiện bệnh lý tự miễn: lupus, viêm cơ, viêm thận …. phải ngưng thuốc.
9. Tiêu hĩa: buồn nơn, chán ăn, khĩ tiêu. . . điều trị nâng đỡ, khuyên ăn nhiều lần, bổ sung men tiêu hĩa.