26 Do cấu tạo địa chất nên phía Tây quốc lộ 1 đất cĩ khả năng chịu nến tốt,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 26 - 28)

Do cấu tạo địa chất nên phía Tây quốc lộ 1 đất cĩ khả năng chịu nến tốt, phía Nam nền đất yếu hơn nên xây dựng nền mĩng cho cơng trình cũng tốn kém hơn.

c. Khí hậu.

- Nhiệt đới giĩ mùa với 2 mùa chủ yếu trong năm:Mùa nĩng và mùa lạnh. Các tháng 4, 10 được coi như những tháng chuyển tiếp tạo cho Hà Nội cĩ 4 mùa:Xuân, Hạ, Thu, Đơng.

- Nhiệt độ trung bình năm 23,90c. Nắng trung bình năm 1.640 giờ. Bức xạ mặt trời trung bình 4.272 kcal/m2/tháng. Lượng mưa trung bình năm 1600-1700 mm. Lượng bốc hơi trung bình năm 938 mm. Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm 80-88%. Trong năm cĩ 2 mùa giĩ chính :giĩ mùa đơng nam và giĩ mùa đơng bắc. Hàng năn chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng5-7 cơn bão. Bão mạnh nhất lên đến cấp 9, cấp 10 làm đổ cây cối và gây thiệt hại lớn cho mùa màng. Bão thường trùng với thời kỳ mùa nước sơng Hồng lên cao, đe doạ khơng chỉ sản xuất nơng nghiệp mà cả đời sống của người dân.

Do chịu tác động mạnh của giĩ mùa nên khí hậu Hà Nội biến động bất thường, ảnh hưởng sâu sắc đến mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp và cả qúa trình sinh trưởng của các loại cây.Hà Nội cĩ mùa đơng lạnh và khơ nhưng chỉ trong thời gian ngắn đầu mùa đơng, đầu mùa xuân nhiệt độ khơng khí đã ấm lên, cĩ mưa phùn nên nhiệt độ cao, phù hợp với các loại cây rau, quả ơn đới phát triển. Nếu đảm bảo được các điều kiện vật tư, kỹ thuật cĩ thể phát triển cây vụ đơng rải rộng trên diện tích đất nơng nghiệp của Hà Nội.

d. Thuỷ văn.

1. Mạng lưới thuỷ văn.

– Hệ thống sơng Hồng:Khá dày đặc, cĩ mật độ 0,5 km/km2.Các sơng lớn:Sơng Hồng, Sơng Đuống, Sơng Cầu, Sơng Nhuệ, Sơng Tơ Lịch…

- Hồ, đầm:Cĩ nhiều hồ, đầm tự nhiênvới tổng diện tích hiện nay gồm khoảng 3.600 ha. Các hồ , đầm lớn cĩ :Hồ Tây, Hồ Bảy Mẫu, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Linh Đàm…

27

2. Chế độ thuỷ văn.

Các sơng ở Hà Nội cĩ 4 mùa rõ rệt: Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5.

- Đặc điểm thuỷ chế của một số sơng lớn:

+ Sơng Hồng: Lưu lượng nước trung bình năm khoảng 1.220*109 m3 trong đĩ mùa lũ lưu lượng nước chiếm tới 72,5% vào tháng 7 mực nước trung bình là 9,2m, lưu lượng là 5.990m3/s trong khi đĩ mực nước trung bình của năm là 5,3m vơi lưu lượng 2.309 m3/s. Nước lũ của sơng Hồng là một hiểm hoạ đối với người dân, đối với các cơng trình xây dựng và đặc biệt là đối với sản xuất nơng nghiệp. Trong mùa lũ nước sơng Hồng lên rất to, cĩ nơi mặt sơng Hồng rộng đến 2-3 km, mực nước sơng cao hơn mặt ruộng đến 7-8 m. Vào mùa cạn mực nước trung bình là 3,06 m với lưu lượng 927 m3/s.

+ Sơng Đuống:Là một chi lưu của sơng Hồng vì vậy khi nước sơng Hồng lên tothì nước sơng Đuống cũng lên to. Tỷ lệ nước sơng Hồng chảy vào sơng Đuống khoảng 30%. Mực nước trung bình là 9,01 m với lưu lượng 3.027m3/s. Mực nước lớn nhất ở Thượng Cát là 13,68m, vùng cạn mực nước là 3,44 m với lưu lượng là 277m3/s.

+ Sơng Cầu:Mực nước trong mùa lũ từ 3 – 5 m vào mùa cạn mực nước xuống thấp hơn mặt ruộng.

+ Sơng Nhuệ:Lưu lượng ở đầu nguồn từ 26- 150 m3/s, mực nước ở hạ lưu đập Hà Đơng từ 4,5- 5,2 m.

- Các hồ, đầm:Phần lớn các hồ đầm trong nội thành là hồ tụ, đọng bùn lâu ngày, nước mưa và nước thải cơng nghiệp khơng được làm sạch từ thành phố chảy vào.

2.1.2. Phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ Hà Nội trong 10 năm qua.

Trong 10 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự diều hành của các cấp chính quyền Trung ương và địa phương, Thủ đơ Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọngtrong phát triển kinh tế- xã hội, cĩ thể rút ra một số đặc điểm sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 26 - 28)