57 Một số dự án hoàn thành hoặc hoàn thành một phần khối lượng năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 57 - 62)

- Đường vành đai III và cầu Thanh Trì: Cầu Thanh Trì đã chính thức khởi cơng đã bàn giao 75,4 ha/ 151 ha đất thu hồi, chi trả 47,3 tỷ

57 Một số dự án hoàn thành hoặc hoàn thành một phần khối lượng năm

Một số dự án hoàn thành hoặc hoàn thành một phần khối lượng năm 2002 cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội của Thủ đơ cũng như nhiệm vụ chính trị của Thủ đơ với cả nước như: Đường Vành đai II, Cầu Thanh Trì, Đường về khu liên hợp thể thao Quốc gia và khu liên hợp thể thao Quốc gia, Nút ngã tư vọng, đương Giang Văn Năm- Đội Cấn, các khu thể thao của các quận, huyện phục vụ Sea Games, Dự án thốt nước giai đoạn I, các cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ tại Gia Lâm, Từ Liêm, Đơng Anh, Hai Bà Trưng và các khu đơ thị mới và khu tái định cư Mễ Đình- Mễ Trì, Định Cơng, mở rộng Bắc Linh Đàm- Định Cơng, Nam Thăng Long…(cĩ biểu tổng hợp kèm theo sau)

58

2.4.2. Tiếp tục tập trung bố trí vốn cho giải phĩng mặt bằng, xây dựng hạ

tầng các khu tái định cư và xây dựng nhà ở tạo quỹ nhà đất phục vụ di dân.

Tiếp tục thực hiện mạnh hơn quy định hình thức TĐC phù hợp với

quy hoạch phát triển đơ thị theo hướng sử dụng tiết kiệm đất đai: ở

ngoại thành tái định cư bằng hình thức giao đất cĩ hạ tầng kỹ thuật, ở

nội thành là bán hoặc cho thuê nhà chung cư. Trường hợp cần giải

phĩng mặt bằng mà chưa cĩ nhà, đất, cơng dân tự lo chỗ ở tạm thời được hỗ trợ với mức 150.000đ/người/ tháng.Thành phố cũng điều chỉnh

quy hoạch tổng mặt bằng các dự án khu đơ thị mới, khu tái định cư theo hướng nâng tầng để tăng quỹ nhà như khu 5,03 ha Cầu Giấy, Khu 2,1 ha

Cống Vị… kết hợp với việc cải tạo các khu nhà ở cũ, nguy hiểm như B7

Thành Cơng, A6 Giảng Võ, B4,B7,B10, B14 Kim Liên…để vừa đảm bảo

nhu cầu tái định cư tại chỗ, vừa cải thiện chỗ ở cho những người thuê

nhà và tăng quỹ nhà phục vụ giải phĩng mặt bằng.

UBND Thành phố ban hành Quyết định số 01/2002/QĐ- UB về quy

chế mua nhà đã xây dựng hoặc theo hình thức đặt hàng mua nhà phục

vụ di dân giải phĩng mặt bằng TĐC làm cơ sở cho các chủ đầu tư chủ động cĩ quỹ nhà phục vụ TĐC, bố trí vốn đền bù giải phĩng mặt bằng

cho 51 dự án thuộc nguồn vốn ngân sách Thành phố với 487 tỷ đồng, 12

dự án chẩn bị HTKT nơi TĐC với 34,9 tỷ đồng, 22 dự án xây dựng nhà ở TĐC và nhà chính sách với 123 tỷ đồng.

Các khu tái định cư 7,2 ha Cống Vị quận Ba Đình, khu đền Lừ I

quận Hai Bà Trưng cơ bản hồn thành. Các khu TĐC lớn như 14 ha ởTrung Hoà- Nhân Chính, 5,3 ha Dịch Vọng, 46 ha Trung Yên, Đại Kim…đang được kiểm tra xây dựng.

UBND Thành phố đã thành lập tổ cơng tác quỹ nhà đất để ra sốt

nhu cầu hiện trạng quản lý quỹ nhà đất TĐC, kết quả như sau:

+ Rà sốt nhu cầu tái định cư từ quý I là 7.100 hộ xuống cịn nhu cầu thực tế1.920 hộ.

59

+ Tình hình thực hiện xây dựng quỹ nhà đất TĐC đến nay đã thực

hiện 64 địa điểm với 14.920 căn hộ và lơ đất.

2.4.3. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách giải phĩng mặt bằng.

Trong điều kiện Chính phủ cĩ dự kiến sửa đổi Nghị định số 87/CP quy định khung giá đất và Nghị định số 22/1998/NĐ- CP quy định về đền

bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất nhưng chưa cĩ kết quả là một khĩ khăn lớn trong cơng tác giải phĩng mặt bằng, làm cho dân trơng chờ.Trong tình hình đĩ, Thành phố đã chỉ đạo nghiên cứu xây dựng, sửa đổi bổ sung chính sách giải phĩng mặt bằng trên địa bàn Thành phố

theo nguyên tắc phù hợp với thực tế và đảm bảo mặt bằng chính sách

chung một cách cơ bản, mặt khác cĩ những điều chỉnh kịp thời cho từng

dự án.

+ Thành phố đã chỉ đạo áp dụng hệ số K điều chỉnh giá đất theo

từng vùng, cho từng dự án và từng thời điểm, khơng gây đột biến về giá

bồi thường, vận dụng mức hỗ trợ đặc biệt đối với vùng bị thu hồi nhiều đất nơng nghiệp với mức từ 20.000đ/m2- 30.000đ/m2, hỗ trợ đầu tư nâng độ phì đối với từng hạng đất để giảm chênh lệch quá lớn khi bồi thường

giữa các hạng khi áp dụng hệ số k, chỉ đạo thống nhất việc hỗ trợ của

chủ đầu tư đối với việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho địa phương khi

thu hồi đất.

+ Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách bồi thường khi Nhà nước

thu hồi đất để chủ động giải quyết những vấn đề về kinh tế – xã hội đặt ra khi đơ thị hố, chính sách bồi thường thiệt hại đất nơng nghiệp, giá bán nhà chung cư và quỹ xây dựng nhà đất TĐC.

+UBND Thành phố đã ban hành các quyết định về: Giá chuẩn xây

dựng mới nhà ở trên địa bàn để thay thế giá đã ban hành từ 1997, Quyết định số 01/2002 QĐ-UB về quy chế mua nhà đã xây dựng hoặc đặt hàng di dân giải phĩng mặt bằng, Quyết định số 63/2002 QĐ-UB về quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

60

trên địa bàn Thành phố, ban hành Chỉ thị số 17/2002/CT-UB tăng cường

quản lý Nhà nước về đất đai.

+Thực hiện Chỉ thị số 15/2001/CT-UB, Thành phố đã triển khai

5.983 tổ chức sử dụng 6.865 ha đất, phát triển 1.925 tổ chức quy phạm

về quản lý sử đất với diện tích 485.5 ha và 1.774 hộ gia đình lấn chiếm đất cơng với diện tích 21,88 ha, UBND Thành phố đã quyết định thu hồi 26,6 ha đất của 34 tổ chức để đất hoang hố, sử dụng sai mục đích. Đến nay đã cĩ 22 dự án đầu tư sử dụng cĩ hiệu quả diện tích 18,9 ha/21,88

ha, chiếm 71% diện tích đất thu hồi.

+Thực hiện Chỉ thị 16/2002/CT-UB về tổ chức thực hiện Kháng

nghị số 01 VKSTC về khắc phục và xử lý các vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn Thành phố. Đến nay đã cĩ 800 tổ chức liên hệ với Sở Địa

chính- Nhà đất để được hướng dẫn thủ tục hợp thức hố quyền sử dụng

đất(đạt 46%); 60/188 tổ chức cĩ giấy tờ sử dụng đất hợp pháp ký hợp đồng thuê đất(đạt 32%). Thành phố cũng đã thơng báo đến 77 tổ chức

cịn nợ đọng nghĩa vụ tài chính với ngân sách và 188 tổ chức nợ quyền thuê đất, tiến hành xác định nghĩa vụ và cĩ biện pháp truy thu; đến nay đã truy thu nợ được 14 tỷ đồng và xử lý nợ được 19 tỷ đồng.

Thành phố đã cũng đã cĩ các cơng văn chấn chỉnh các ngành, các quận, huyện trong cơng tác theo dõi chỉ đạo việc thực hiện bồi thường

thiệt hại và hỗ trợ của các chủ đầu tư và tiến độ thực hiện cơng tác

chuyên mơn.

2.4.4. Các cấp các ngành quan tâm đúng mức đến cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại của cơng dân, kiên quyết áp dụng các biện pháp hành đơn thư khiếu nại của cơng dân, kiên quyết áp dụng các biện pháp hành

chính đối với các trường hợp cố tình gây khĩ khăn cho cơng tác giải phĩng

mặt bằng.

Những đơn thư khiếu nại, tố cáo. Các quận, huyện đã tập trung

xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáo cĩ liên quan đến giải phĩng mặt

bằng theo quyết định số 72/2001/QĐ-UB trong đĩ quận Ba Đình tổ chức

61

bằng, đã giải quyết dứt điểm 90% bằng Quyết định giải quyết khiếu nại theo đúng thẩm quyền. Riêng dự án Viện Vật lý Đê Bưởi, quyết định giải

quyết 5 đợt với 67 quyết định trong đĩ giữ nguyên 43 quyết và 24 quyết định được điều chỉnh. UBND quận Hai Bà Trưng giải quyết khiếu nại

của 15 trường về giải phĩng mặt bằng của Cơng viên tuổi trẻ. Các ngành của thành phố cùng UBND huyện Thanh Trì tập trung rà sốt những kết

luận của Thanh tra Bộ Tài Chính về khiếu nại khi đền bù giải phĩng

mặt bằng dự án quốc lộ 1A để cĩ biện pháp khắc phục sai sĩt, thống

nhất giải quyết về bồi thường 40,5 ha Yên Sở.

Thường trực Ban chỉ đạo giải phĩng mặt bằng Thành phố đã tiếp

trên 500 lượt dân đến khiếu nại liên quan đến giải phĩng mặt bằng và tham gia tiếp dân cùng chuyên viên các ngành về các dự án. Khu cơng

nghiệp vừa và nhỏ Gia Lâm, Hồ Điều hoà Thịnh Liệt – Thanh Trì, nhà A6 Giảng Võ, nút giao thơng ngã tư Vọng… đã tiếp nhận 178 đơn khiếu

nại, kéo dài ở dự án Hồ Điều hoà Yên Sở, dự án Quốc lộ 1A, dự án trường quay đài truyền hình Việt Nam.

Cơng tác cưỡng chế hành chính: trong số 165 dự án bàn giao mặt

bằng cĩ 12 dự án với 260 hộ UBND các quận, huyện phải ra quyết định

xử phạt hành chính để thu hồi với diện tích trên 20.000 m2.

Mức độ khiếu nại giảm hơn so với năm trước, tuy nhiên do chính sách của Nhà nước về giải phĩng mặt bằng cịn chậm sửa đổi, thiếu đồng

bộ nên tình trạng khiếu nại của nhân dân cịn nhiều diễn biến phức tạp

2.5. Những hạn chế và tồn tại trong cơng tác giải phĩng mặt bằng các

dự án đầu tư.

Thành cơng cơ bản của chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất hiện nay đã thống nhất cơ chế dền bù cho tất cả các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cũng như nguồn vốn khác, trong đĩ cĩ nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Các nội dung đền bù hỗ trợ cho người bị thu hồi đất quy định tại Nghị định 22/ CP phù hợp với Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993 và về cơ bản tương đối phù hợp với thơng lệ quốc tế. Chính vì vậy các mối quan hệ lợi ích

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)