Cĩ thể nĩi nội dung cơ bản của việc đền bù trong Nghị định 151 TTg là hết sức đúng đắn, đáp ứng nhu cầu trưng dụng ruộng đất trong những năm 60, tạo cơ sở cho những quy định pháp luật về đền bù khi Nhà nước thu hồi đất về sau. Tuy nhiên, điểm hạn chế của văn bản này là chưa cụ thể hố mức đền bù, mà chủ yếu dựa vào sự thoả thuận giữa các bên.
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu lấy đất xây dựng tăng lên, việc xử lý các mối quan hệ và các vấn đề liên quan khi Nhà nước thu hồi đất cũng phức tạp hơn. Nhiều văn bản mới đã ra đời nhằm cụ thể hố Nghị định 151/ TTg trong những điều kiện cụ thể.
Ngày 11/1/1970, Thủ tướng Chính phủ ban hành Thơng tư số 1792 TTg quy định một số điểm tạm thời “ Về bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lưu niên, các hoa màu của nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế mở rộng thành phố”. Sau khi cĩ Luật Đất đai(1987) và bước vào thời kỳ đổi mới: bắt đầu từ Quyết định số 186/HĐBT ngày 31/5/1990 “về đền bù thiệt hại đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng khi chuyển sang sử dụng mục đích khác” cùng với hàng loạt các văn bản pháp quy mới về những vấn đề cĩ liên quan “giá đất, quyền của người sử dụng đất, quản lý quy hoạch đơ thị…” đã hình thành một hệ thống chính sách và tổ chức trong cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng.
2.2.2. Giai đoạn sau năm 1992.
*Cơ sở pháp lý để xây dựng quy định pháp luật về bồi thường giải
phĩng mặt bằng.
Hiến pháp 1992 đặt nền mĩng cho việc xây dựng chính sách bồi thường
giải phĩng mặt bằng qua những điều khoản quy định cụ thể sau:
Điều 17: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng
đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh
tế văn hố, xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phịng, an ninh, cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân”.