* Cơ sở hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về bỡnh đẳng dõn tộc ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT ở Việt Nam là kết quả sự kết hợp biện chứng những điều kiện khỏch quan với nhõn tố chủ quan Hồ Chớ Minh.
Điều kiện kinh tế - xó hội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là “mảnh đất hiện thực” hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh, trong đú cú tư tưởng về bỡnh đẳng dõn tộc
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội ở Việt Nam cú sự chuyển biến sõu sắc. Từ một quốc gia phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, chế độ kinh tế - xó hội phụ thuộc hoàn toàn vào thực dõn Phỏp; tỡnh trạng bất bỡnh đẳng diễn ra phổ biến trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Thực dõn Phỏp thủ tiờu mọi quyền tự do, dõn chủ, bỡnh đẳng của dõn tộc ta. Chỳng chia nước ta thành 3 kỳ, với 3 hỡnh thức cai trị (Bắc kỳ - hỡnh thức bảo hộ; Nam kỳ - hỡnh thức trực trị; Trung kỳ là sự hỗn hợp giữa hỡnh thức bảo hộ và trực trị), nhằm tạo ra sự khỏc biệt giữa ba miền, chia rẽ cỏc dõn tộc, nhất là giữa dõn tộc đa số với DTTS để phỏ hoại khối đoàn kết dõn tộc ở Việt Nam. Về văn hoỏ - xó hội, thực dõn Phỏp dựng chớnh sỏch “ngu dõn”, xõy dựng nhà tự nhiều hơn trường học, ỏp đặt nền giỏo dục lai căng phi dõn tộc. Chỳng õm mưu “đồng hoỏ” dõn tộc ta bằng cỏch nhồi nhột văn hoỏ phương Tõy, cố tỡnh tạo ra tõm lý khinh rẻ văn hoỏ dõn tộc; chỳng cụng nhiờn chà đạp lờn nền văn hiến lõu đời của dõn tộc ta. Xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đầy rẫy những bất cụng, bất bỡnh đẳng và “đen tối khụng cú đường ra”. Nhiệm vụ lịch sử cấp bỏch đặt ra cho dõn tộc ta là: đỏnh đổ sự thống trị, búc lột của đế quốc
thực dõn và phong kiến tay sai, giành độc lập, tự do, bỡnh đẳng thật sự hoàn toàn cho dõn tộc Việt Nam.
Những giỏ trị văn hoỏ, tinh thần và đặc điểm của dõn tộc Việt Nam là cội nguồn hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT
Dõn tộc Việt Nam cú lịch sử ngàn năm văn hiến, những giỏ trị văn hoỏ tinh thần mang đậm nột phương Đụng, biểu trưng ở những tư tưởng yờu chuộng tự do, hoà bỡnh, lý tưởng về xó hội dõn chủ, cụng bằng, bỡnh đẳng; lũng vị tha, tinh thần nhõn nghĩa, tương thõn, tương ỏi, tự trọng, tự lực, tự cường và tự tụn dõn tộc; cỏch ứng xử tỡnh nghĩa, biểu hiện ở nghĩa cử cao đẹp “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, “một miếng khi đúi bằng một gúi khi no”... của dõn tộc Việt Nam được Hồ Chớ Minh tiếp thu, kế thừa và hỡnh thành nội dung về BĐDT phự hợp với đặc điểm dõn tộc Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dõn tộc cựng sinh sống, mỗi dõn tộc cú sắc thỏi văn hoỏ riờng, gúp phần tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ của bản sắc văn hoỏ dõn tộc Việt Nam. Cỏc dõn tộc ở Việt Nam cú truyền thống yờu nước, đoàn kết xõy dựng một cộng đồng dõn tộc thống nhất. Đú là những giỏ trị hàng đầu trong bảng giỏ trị văn hoỏ tinh thần, được kết tinh từ “cốt nhõn văn” của dõn tộc Việt Nam. Ở nước ta, cỏc dõn tộc cú qui mụ dõn số và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội khụng đồng đều. Cỏc DTTS thường cư trỳ ở miền nỳi, biờn giới, vựng sõu vựng xa nờn đời sống rất khú khăn, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cũn thấp... Đõy là cơ sở thực tiễn trực tiếp hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT.
Tinh hoa văn hoỏ và thực tiễn đấu tranh đũi quyền bỡnh đẳng của nhõn loại tiến bộ là một trong những “chất liệu” gúp vào sự hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT
Trong quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng, Hồ Chớ Minh đó tiếp thu cú chọn lọc những giỏ trị văn hoỏ trong Phật giỏo, Nho giỏo, nhất là tư tưởng “Tự do,
Bỡnh đẳng, Bỏc ỏi” của nhõn loại để bổ sung, phỏt triển tư tưởng của mỡnh về BĐDT. Thực tiễn cuộc đấu tranh giành quyền tự do, bỡnh đẳng của nhõn loại tiến bộ trờn thế giới là cơ sở rất quan trọng quyết định sự hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT và thực hiện BĐDT. Trong đú, Cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917 là thực tiễn sinh động, biểu trưng sỏng ngời về cuộc đấu tranh giành quyền bỡnh đẳng của cỏc dõn tộc tiến bộ trờn thế giới. Người khẳng định: “Trong thế giới bõy giờ chỉ cú cỏch mạng Nga là đó thành cụng và thành cụng đến nơi. Nghĩa là dõn chỳng được hưởng cỏi hạnh phỳc tự do, bỡnh đẳng thật, khụng phải tự do và bỡnh đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Phỏp khoe khoang bờn An Nam”[61, tr.280].
Quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về vấn đề dõn tộc, BĐDT là nhõn tố quyết định bản chất khoa học, cỏch mạng của tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT
Cỏc nhà kinh điển chủ nghĩa Mỏc - Lờnin luụn khẳng định: BĐDT là một nguyờn tắc quan trọng trong chiến lược cỏch mạng của giai cấp vụ sản, là một bộ phận của bỡnh đẳng xó hội, khụng tỏch rời với sự nghiệp giải phúng giai cấp, giải phúng dõn tộc, giải phúng con người. Con đường, phương thức thực hiện quyền bỡnh đẳng của cỏc dõn tộc là phải xoỏ bỏ tỡnh trạng người búc lột người, giai cấp này búc lột giai cấp khỏc, từ đú xoỏ bỏ tỡnh trạng dõn tộc này ỏp bức dõn tộc khỏc, dõn tộc này cú đặc quyền, đặc lợi hơn so với dõn tộc khỏc. Bởi vỡ, xột đến cựng nguồn gốc của mọi sự bất bỡnh đẳng là do ỏp bức giai cấp. Xúa bỏ ỏp bức giai cấp là xoỏ bỏ tận gốc sự bất cụng và bất bỡnh đẳng; là điều kiện để phỏt triển bỡnh đẳng xó hội lờn một bước mới - bỡnh đẳng cho mỗi cỏ nhõn và tất cả cỏc dõn tộc. Cho nờn, C.Mỏc đó khẳng định: “Hóy xoỏ bỏ tỡnh trạng người búc lột người thỡ tỡnh trạng dõn tộc này búc lột dõn tộc khỏc cũng sẽ bị xoỏ bỏ. Khi mà sự đối khỏng giữa cỏc giai cấp trong nội bộ dõn tộc khụng cũn nữa thỡ sự thự địch giữa cỏc dõn tộc đồng thời cũng mất theo”[57, tr. 624]. Để thực hiện BĐDT, phải phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo điều kiện thuận lợi cho
những dõn tộc cú trỡnh độ phỏt triển thấp vươn lờn bỡnh đẳng. Mặt khỏc, phải kiờn quyết chống chủ nghĩa dõn tộc “sụ vanh”, vỡ nú dẫn đến thỏi độ thiếu tụn trọng hoặc đối xử khụng bỡnh đẳng với dõn tộc khỏc; đồng thời, khắc phục tư tưởng dõn tộc hẹp hũi, tự ti, xu hướng đúng cửa, khộp kớn…, vỡ đú là những lực cản sự phỏt triển của cỏc dõn tộc. Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về BĐDT là nhõn tố quyết định nõng tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT lờn trỡnh độ mới - BĐDT theo quan điểm mỏc xớt, khoa học và cỏch mạng.
Những phẩm chất trớ tuệ đặc biệt và hoạt động thực tiễn sinh động của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh là nhõn tố chủ quan quyết định sự hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về bỡnh đẳng dõn tộc ở Việt Nam
Yờu nước, thương dõn, ý chớ khỏt khao giành độc lập kết hợp với trớ tuệ uyờn bỏc, tư duy sỏng tạo, nghị lực phi thường, ham hiểu biết đó giỳp Hồ Chớ Minh tiếp thu truyền thống dõn tộc, tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, nắm bắt bản chất cỏch mạng và khoa học của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, từ đú hỡnh thành phương phỏp khoa học trong nghiờn cứu lý luận và hoạt động thực tiễn. Người đó sử dụng ngụn ngữ của nhiều nước trờn thế giới để nghiờn cứu, tiếp thu và lĩnh hội tinh hoa văn hoỏ nhõn loại. Chớnh vỡ lẽ đú, ở Hồ Chớ Minh đó hội tụ tinh hoa văn hoỏ “Đụng - Tõy - Kim - Cổ”. Tổ chức Văn hoỏ và Giỏo dục thế giới (UNESCO) đó cụng nhận Người là nhà văn hoỏ thế giới. “Người sẽ được ghi nhớ khụng phải chỉ là người giải phúng cho Tổ quốc và nhõn dõn bị đụ hộ mà cũn là một nhà hiền triết hiện đại đó mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh khụng khoan nhượng để loại bỏ bất cụng, bất bỡnh đẳng khỏi trỏi đất này”[112, tr.22]. Những phẩm chất tư duy sỏng tạo, trớ tuệ “mẫn tiệp” và dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam là cơ sở nền tảng để Hồ Chớ Minh luận giải, khỏi quỏt những luận điểm về BĐDT và thực hiện BĐDT ở Việt Nam mang tớnh sỏng tạo và đặc sắc.
* Nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về bỡnh đẳng dõn tộc ở Việt Nam
Vấn đề BĐDT được Hồ Chớ Minh đề cập trờn hai cấp độ: bỡnh đẳng giữa dõn tộc - quốc gia Việt Nam với cỏc dõn tộc - quốc gia trờn thế giới và bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc ở Việt Nam. Ở cấp độ thứ hai, tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT là hệ thống luận điểm về vị trớ, vai trũ, nội dung và phương thức hiện thực hoỏ quyền bỡnh đẳng của cỏc dõn tộc trờn mọi lĩnh vực đời sống xó hội. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT ở Việt Nam cú thể khỏi quỏt trờn những nội dung cơ bản sau:
Một là, bỡnh đẳng dõn tộc là quyền cơ bản của cỏc dõn tộc và luụn gắn liền với độc lập, tự do của Tổ quốc, ấm no, hạnh phỳc của nhõn dõn
Trước hết, Hồ Chớ Minh khẳng định bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia - dõn tộc là quyền tất yếu trong quan hệ quốc tế. Do đú, Người xỏc định mục tiờu tối thượng của cỏch mạng Việt Nam là giải phúng Tổ quốc, giành quyền độc lập và quyền bỡnh đẳng thiờng liờng, bất khả xõm phạm của dõn tộc Việt Nam. Để thực hiện quyền cơ bản đú, Người đó đặt sự nghiệp giải phúng dõn tộc vào tiến trỡnh của cỏch mạng vụ sản, gắn độc lập dõn tộc với CNXH và chỉ dưới CNXH cỏc dõn tộc ở nước ta mới được bỡnh đẳng thật sự, bỡnh đẳng hoàn toàn. Người viết: “Cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn thế giới thấy rằng chỉ cú dựa vào phong trào cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, đi theo đường lối của giai cấp cụng nhõn thỡ mới đỏnh đổ được bọn đế quốc để giành lại độc lập dõn tộc hoàn toàn và bỡnh đẳng thật sự giữa cỏc dõn tộc”[75, tr.580]. Nghĩa là, muốn thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, cỏch mạng Việt Nam phải đi theo con đường cỏch mạng XHCN.
Hồ Chớ Minh khẳng định, BĐDT là quyền thiờng liờng tất yếu của cỏc dõn tộc trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử xó hội. Theo Người, cỏc dõn tộc ở nước ta muốn được bỡnh đẳng thỡ trước hết dõn tộc Việt Nam phải được độc lập, tự do và bỡnh đẳng với cỏc dõn tộc trờn thế giới. Do đú, ngay sau khi
Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, trong Tuyờn ngụn Độc lập (ngày 2-9- 1945), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó tuyờn bố với thế giới rằng: “Tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng”[63, tr.1]. Đú là quyền tất yếu mà dõn tộc Việt Nam được hưởng. Nhõn dõn ta quyết đem hết tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để bảo vệ quyền bỡnh đẳng ấy.
Hồ Chớ Minh đó giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa quyền BĐDT với nền độc lập dõn tộc. Theo Người, độc lập dõn tộc là điều kiện “gốc” của BĐDT. Muốn cú BĐDT, trước hết dõn tộc ta phải được độc lập và nền độc lập đú phải là nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn. Người cho rằng, nếu nước mà chưa giành được độc lập thỡ quyền lợi giai cấp vạn năm cũng khụng đũi lại được, dõn tộc ta phải chịu mói kiếp ngựa trõu và khụng thể cú quyền bỡnh đẳng. Cho nờn, để thực hiện BĐDT, phải tiến hành cỏch mạng giải phúng dõn tộc, làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhõn dõn ta hoàn toàn tự do, trờn cơ sở đú thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc ở Việt Nam.
Khi nước ta đó giành được độc lập, Hồ Chớ Minh chỉ rừ: cỏc dõn tộc sống trờn đất nước Việt Nam đều bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, gắn bú mỏu thịt với nhau trờn một lónh thổ chung. Đú là quyền rất cơ bản của cỏc dõn tộc phải luụn được tụn trọng và bảo vệ. Người viết: “Bõy giờ chỳng ta, tất cả cỏc dõn tộc Kinh, Thỏi, Mường, Mốo, Mỏn, Xỏ, Puộc, v.v. đều là anh em ruột thịt một nhà chứ khụng phải Kinh ăn hiếp Thỏi, Thỏi ăn hiếp Xỏ, Puộc như trước nữa”[74, tr.443]. Đồng bào cỏc DTTS cũn lạc hậu, nờn Người đặc biệt quan tõm đến thực hiện bỡnh đẳng giữa cỏc DTTS với dõn tộc đa số và giữa cỏc DTTS với nhau. Người khẳng định: “Anh em thiểu số chỳng ta sẽ được: Dõn tộc bỡnh đẳng. Chớnh phủ sẽ bói bỏ hết những điều hủ tệ cũ, bao nhiờu bất bỡnh đẳng trước sẽ sửa chữa đi”[64, tr.110]. Đõy là nội dung quan trọng trong thực hiện CSDT, BĐDT ở Việt Nam.
Theo Hồ Chớ Minh, BĐDT khụng chỉ gắn liền với độc lập Tổ quốc mà cũn phải vỡ tự do, hạnh phỳc của nhõn dõn. Bởi theo Người, nếu nước được
độc lập mà dõn khụng được hưởng hạnh phỳc, tự do thỡ độc lập ấy cũng chẳng cú nghĩa lý gỡ. Chớnh cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc của nhõn dõn, ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành, ốm đau cú thuốc chữa bệnh, cú quyền giữ gỡn, phỏt triển, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc mỡnh mới là giỏ trị đớch thực của BĐDT mà Hồ Chớ Minh hướng cỏc dõn tộc ở nước ta vươn tới. Nội dung quan trọng này chỉ ra mục đớch, phương phỏp đỳng đắn để thực hiện quyền BĐDT ở Việt Nam trờn thực tế.
Hai là, bỡnh đẳng dõn tộc vừa là mục tiờu vừa là nguyờn tắc chỉ đạo nhất quỏn trong chớnh sỏch dõn tộc ở nước ta và phải được bảo đảm về phỏp lý
Theo Hồ Chớ Minh, BĐDT là mục tiờu quan trọng, là nguyờn tắc chỉ đạo nhất quỏn trong CSDT của Đảng và Nhà nước ta. Trong Bỏo cỏo về dự thảo Hiến phỏp sửa đổi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khúa I nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Người viết: “Chớnh sỏch dõn tộc của chỳng ta là nhằm thực hiện sự bỡnh đẳng giỳp nhau giữa cỏc dõn tộc để cựng nhau tiến lờn chủ nghĩa xó hội”[75, tr.587]. Muốn thực hiện BĐDT, phải xỏc định quan điểm, chủ trương, CSDT đỳng đắn, phự hợp với đặc điểm của dõn tộc Việt Nam và tổ chức thực hiện hiệu quả trờn thực tế. Như vậy, BĐDT là một trong những mục tiờu quan trọng trong CSDT của Đảng và Nhà nước ta.
Hồ Chớ Minh chỉ rừ mục đớch của CSDT của Đảng và Nhà nước ta là nhằm đỏnh thắng “giặc đúi, giặc dốt”, nghốo nàn và lạc hậu, làm cho cỏc dõn tộc sống trờn đất nước Việt Nam được hoàn toàn bỡnh đẳng về mọi mặt, đồng bào ngày càng được hưởng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội trờn thực tế, DTTS tiến kịp dõn tộc đa số và cựng tiến bộ. Mục tiờu thực hiện BĐDT trong tư tưởng Hồ Chớ Minh khụng chỉ dừng lại ở tiờu chớ đồng bào thiểu số “tiến kịp” đồng bào đa số mà phải là cỏc dõn tộc ngày càng văn minh, tiến bộ và cựng tiến lờn CNXH. Bởi, CNXH là mục tiờu, phương hướng phỏt triển của tất cả cỏc dõn tộc sinh sống ở nuớc ta. Chỉ dưới CNXH cỏc dõn tộc mới được bỡnh đẳng thật sự, bỡnh đẳng hoàn toàn. Bản
chất ưu việt của chế độ XHCN bảo đảm chắc chắn nhất cho cỏc dõn tộc được bỡnh đẳng trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Đồng thời, đú là quỏ