nay và nguyờn nhõn
* Những hạn chế
Thực hiện BĐDT ở Tõy Nguyờn theo tư tưởng Hồ Chớ Minh thời gian qua đó đạt được những thành tựu rất quan trọng, tuy nhiờn cũn những hạn chế, khuyết điểm:
Thứ nhất, một bộ phận chủ thể thực hiện BĐDT nhận thức chưa đầy đủ và vận dụng chưa thật sự sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT, nờn một số chớnh sỏch chưa phự hợp.
Muốn vận dụng sỏng tạo trước hết phải nhận thức đầy đủ, đỳng đắn bản chất cốt lừi tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT. Tuy nhiờn, một bộ phận chủ thể thực hiện BĐDT chưa nhận thức chưa đầy đủ, nhất là đồng bào cỏc DTTS. Điều đú được biểu hiện thụng qua nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn, đồng bào cỏc DTTS về CSDT, BĐDT. Qua khảo sỏt thỏng 9 năm 2009, đỏnh giỏ về nhận thức về vấn đề này kết quả cho thấy: cỏn bộ, đảng viờn cú 82,33% nhận thức đỳng nhưng chưa đầy đủ, cú 2,07% chưa nhận thức đỳng; số liệu tương ứng với dõn tộc Kinh (79,84% và 7,01%); với DTTS (76,62% và 12,02%)[135]. Chớnh vỡ vậy, quỏ trỡnh thực hiện cũn cú biểu hiện lỳng tỳng, dập khuụn mỏy múc, thiếu sỏng tạo hoặc coi nhẹ, dẫn đến hiệu quả thực hiện chưa cao, đời sống của một bộ phận đồng bào DTTS cũn khú khăn, chưa thoỏt khỏi nghốo đúi.
phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố khối đại đoàn kết dõn tộc trờn địa bàn chưa thật đầy đủ. Qua khảo sỏt thỏng 9 năm 2009 cho thấy, chỉ cú 50,64% số người được hỏi trả lời BĐDT là mục tiờu chủ yếu của sự phỏt triển, thậm chớ cú 6,23% trả lời khụng cần thiết phải thực hiện quyền BĐDT[135]. Chớnh vỡ vậy, hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và BĐDT ở Tõy Nguyờn mới được triển khai thành hệ thống sau Nghị quyết 22 của Bộ Chớnh trị (khúa VI). Đến năm 2002, Nghị quyết “Về phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng an ninh vựng Tõy Nguyờn thời kỳ 2001 - 2010” mới được ban hành và thành lập Ban Chỉ đạo Tõy Nguyờn. Mặt khỏc, “Chớnh phủ vẫn chưa xõy dựng được chớnh sỏch tổng thể nhằm giải quyết toàn diện vựng DTTS; cũn thiếu sự chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương trong việc giải quyết một số việc cấp bỏch; ở vựng đồng bào DTTS sự đầu tư cũn thiếu đồng bộ cả về kinh tế, văn hoỏ, xó hội... sự chỉ đạo, tổ chức thực hiện chớnh sỏch BĐDT cũn chưa sỏt với trỡnh độ nhận thức và tập quỏn”[93, tr.34]. Cho nờn, chưa tạo được nền tảng kinh tế - xó hội căn bản để Tõy Nguyờn vươn lờn trở thành vựng trọng điểm và phỏt triển; chưa tạo được bước đột phỏ để cú sự thay đổi cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh vào thực hiện BĐDT trờn địa bàn chưa thật sự chủ động, sỏng tạo. Biểu hiện ở việc hoạch định một số chương trỡnh, dự ỏn chưa thật sự phự hợp, khả thi hoặc hiệu quả thực tế chưa cao; việc hướng dẫn thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch cũn tương đối chậm. Trờn thực tế, một số dự ỏn chưa phự hợp với đặc điểm Tõy Nguyờn hoặc khảo sỏt chưa kỹ, chưa tớnh đến sự ảnh hưởng của dự ỏn đến mụi trường sinh thỏi và văn hoỏ cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Chủ trương chuyển cỏc lõm trường trồng rừng thành cỏc xớ nghiệp lõm nghiệp chưa tớnh đến năng lực quản lý của cỏc xớ nghiệp dẫn đến tỡnh trạng hàng trăm ngàn ha rừng bị phỏ ở huyện Đắk Hà
tỉnh Đắk Nụng… Đõy là những hạn chế phải kịp thời cú biện phỏp khắc phục để cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư của Nhà nước và địa phương thực sự tạo cơ hội cho đồng bào cỏc DTTS vươn lờn cải thiện đời sống.
Thứ hai, tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hụi ở Tõy Nguyờn cũn chậm, hiệu quả chưa tương xứng với đầu tư, làm cho BĐDT trờn thực tế bị chậm lại.
Nột đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT là khi đó cú chủ trương, kế hoạch đỳng đắn, thỡ phải tổ chức thực hiện đạt hiệu quả trờn thực tế. Tuy nhiờn, việc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn cú khi cũn chậm, hiệu quả chưa tương xứng với đầu tư. Xõy dựng một số cụng trỡnh, dự ỏn chưa chỳ ý đỳng mức đến đảm bảo sản xuất và đời sống của đồng bào DTTS; cụng tỏc giải tỏa, đền bự, cũn chậm trễ, gõy bức xỳc cho đồng bào. Riờng cụng trỡnh thủy điện Plei Krụng tỉnh Kon Tum cũn 80 hộ chưa nhận được đất sản xuất, 120 hộ thiếu đất mới phỏt sinh, 470 hộ đó nhận được đất nhưng khụng sản xuất được [9, tr.5].
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ đến năm 2010, toàn vựng phải trồng mới 100.000 ha cao su, nhưng mới đạt 25.736 ha (1/4 kế hoạch) và cũn nhiều khú khăn, vướng mắc (nhất là thủ tục chuyển đổi mục đớch sử dụng đất và giao đất). Tiến độ triển khai và giải ngõn vốn cỏc dự ỏn, chương trỡnh mục tiờu quốc gia cũn chậm, chỉ đạt trung bỡnh khoảng 31% kế hoạch năm[9, tr.2]. Một số dự ỏn đầu tư chưa khai thỏc được tiềm năng thế mạnh của vựng, chưa thực sự tạo điều kiện cho đồng bào nắm bắt cơ hội vươn lờn. Vớ dụ: tiềm năng du lịch văn hoỏ và sinh thỏi của Tõy Nguyờn rất lớn nhưng chưa được khai thỏc tương xứng. Thành phố Đà Lạt cú mụi trường kinh doanh du lịch thuận lợi hàng đầu của cả nước, nhưng doanh thu của hoạt động nhà hàng, khỏch sạn chỉ chiếm khoảng 3,5% trong tổng thu nhập của thành phố. Số liệu trờn cho thấy, tớnh khả thi của cỏc dự ỏn chưa cao, đồng bào cỏc DTTS hưởng lợi
từ cỏc dự ỏn cũn thấp, BĐDT chậm được hiện thực húa.
Trờn thực tế, việc thực hiện cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn nhằm giải quyết tận gốc vấn đề đúi nghốo của đồng bào DTTS cũn rất chậm và lỳng tỳng. Chương trỡnh 134 sắp kết thỳc, nhưng toàn vựng cũn 14 nghỡn hộ thiếu nước sạch sinh hoạt; 2.193 hộ thiếu đất ở và 7.415 hộ thiếu đất sản xuất[8, tr.5]. Thậm chớ, cú nơi giải quyết đất sản xuất cho đồng bào nhưng lại là đất xấu, độ dốc cao, xa nơi ở nờn hiệu quả sản xuất thấp. Tiến độ giao rừng cho hộ gia đỡnh quản lý, bảo vệ, khai thỏc cũn chậm so với đề ỏn (Kon Tum 34%, Đắk Lắk 79%, Gia Lai 80%, Đắk Nụng và Lõm Đồng chỉ mới thực hiện khoỏn bảo vệ rừng một số diện tớch). Cú nơi đó giao khoỏn, nhưng rừng nghốo, nờn đồng bào chưa thực sự được hưởng lợi từ rừng[44, tr.16]. Theo Quyết định 134 của Chớnh phủ về hỗ trợ làm nhà ở cho mỗi hộ đồng bào DTTS tại chỗ chưa cú nhà ở từ 5-7 triệu đồng; nhưng với số tiền ấy bà con khụng thể làm được nhà ở vỡ mức hỗ trợ quỏ thấp so với đơn giỏ một căn nhà tạm chấp nhận được với giỏ hiện nay phải từ 10 đến 15 triệu đồng. Do đú, cần tiếp tục khảo sỏt, điều tra, tỡm cỏch thức phự hợp để đồng bào hưởng lợi từ những chớnh sỏch đú.
Đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt, mặc dự đó cú sự đầu tư lớn của Nhà nước và địa phương, nhưng hiệu quả trờn thực tế đến đồng bào chưa thật tương xứng. Qua khảo sỏt, cú đến 82,07% người đỏnh giỏ việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn đỳng nhưng hiệu quả đối với đồng bào DTTS chưa cao, cú 8,31% cho rằng thực hiện chưa đầy đủ và kộm hiệu quả, thậm chớ cú 2,07% đỏnh giỏ thực hiện kộm, khụng hiệu quả [135].
Những khuyết điểm trờn chứng tỏ việc cụ thể hoỏ và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BĐDT của cỏc cấp, cỏc ngành trờn địa bàn chưa thực sự hiệu quả, quyền và cơ hội hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn của đồng bào cỏc DTTS chưa tương xứng với đầu tư của Nhà nước và địa phương.
Nguyờn cũn khú khăn, khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực cũn lớn và cao hơn so với một số vựng và phạm vi cả nước.
Về kinh tế: sự chờnh lệch về trỡnh độ sản xuất và năng suất lao động giữa đồng bào DTTS và dõn tộc Kinh cũn lớn; sự chuyển đổi tập quỏn tự cấp, tự tỳc sang sản xuất hàng hoỏ cũn chậm. Hiện nay, cũn 812 buụn làng (90.000 hộ) chưa định canh, định cư hoặc định canh, định cư chưa vững chắc[44, tr.15], cũn cú sự chờnh lệch lớn về đất sản xuất giữa cỏc dõn tộc. Toàn vựng bỡnh quõn là 2.800 m2/người, đồng bào DTTS tại chỗ bỡnh quõn là 2.100 m2/người, thấp hơn 3 lần so với đồng bào DTTS mới di cư đến (6.800 m2/người) và thấp hơn 15 lần so với bỡnh quõn đầu người ở cỏc nụng trường quốc doanh (30.000 m2/người). Năng suất lao động trờn một đơn vị diện tớch của đồng bào DTTS thường thấp hơn nhiều so với đồng bào Kinh. Trờn cựng một vựng đất trồng cà phờ, đồng bào Kinh thu hoạch từ 3,5-5 tấn/ha, thỡ đồng bào DTTS chỉ đạt 6-7 tạ/ha, cao nhất cũng chỉ 1 tấn/ha [21, tr.19]; khi mua hay bỏn người Kinh đều được lợi hơn đồng bào DTTS từ 10 - 15% [3, tr.13]. Hiện nay, cũn khoảng 500.000 người DTTS đến tuổi lao động khụng cú việc làm, mức sống của đồng bào DTTS, nhất là DTTS tại chỗ cũn thấp. Theo số liệu khảo sỏt thỏng 9-2009, chỉ cú 5,56% số hộ là người DTTS cú mức sống khỏ giả, 20,28% đủ ăn, 33,33% tạm đủ, cũn lại là thiếu đúi[135].
Hiện nay, tuy số hộ nghốo là người DTTS ở Tõy Nguyờn cú giảm nhưng cũn chờnh lệch lớn giữa DTTS và dõn tộc đa số. Theo tiờu chớ mới, tỷ lệ hộ nghốo là DTTS giảm từ 63,7% năm 2005 xuống 37,5% năm 2008 và đến cuối năm 2009 là 35,5% (tỷ lệ này ở Tõy Bắc là 44%, cả nước là 13,1%)[10, tr. 3]. Nhưng, tỷ trọng giữa số hộ nghốo trờn tổng số hộ DTTS cũn cao (51%); tỷ trọng hộ DTTS nghốo trờn tổng số hộ nghốo là 65,14%. Chệnh lệch giữa tỷ lệ nghốo đúi ở đồng bào DTTS cao gấp 3,7 lần ở đồng bào Kinh (58,36% và 15,65%)[44, tr.17]; tớnh đến cuối năm 2008, tỷ lệ này cao gấp 4,5 lần so với cả nước (58,36 và
13,1%); nếu tớnh riờng số hộ nghốo đúi là người DTTS tại chỗ cũn khoảng 85%[17, tr.4]. Trong khi đú tỷ lệ hộ nghốo là người Khơme ở Kiờn Giang khoảng 22,33%[100, tr.3]. Điều đú chứng tỏ sự chờnh lệch về đời sống xó hội giữa đồng bào DTTS và dõn tộc Kinh cũn rất lớn.
Về chớnh trị: quyền làm chủ của nhõn dõn cỏc dõn tộc tuy được bảo đảm nhưng việc tham gia quản lý cụng việc của buụn, làng chưa được phỏt huy đỳng mức; quyền tham chớnh của đồng bào cỏc DTTS tuy đó được nõng lờn nhưng chưa vững chắc. Về số lượng, tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp là người DTTS so với dõn số toàn vựng cũn thấp, nhiệm kỳ 2004 - 2009 giảm so với nhiệm kỳ 1999 - 2004. Số đại biểu là người DTTS ở cấp xó, phường, thị trấn giảm từ 39,16% xuống cũn 37,6% (1,56%); cấp huyện, thị xó giảm từ 31,7% xuống 28,57% (3,13%); cấp tỉnh giảm từ 32,68% cũn 30,58% (2,5%) [136]. Hiện nay, toàn vựng cũn 1.353 thụn, buụn chưa cú tổ chức đảng và 202 thụn, buụn chưa cú đảng viờn [7, tr.3].
Về văn hoỏ - xó hội: Tuy những giỏ trị văn hoỏ của cỏc dõn tộc cơ bản được giữ gỡn và phỏt huy, nhưng việc nõng cao dõn trớ, cải thiện đời sống tinh thần của đồng bào DTTS cũn yếu kộm. Cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục, thể thao trong vựng DTTS cũn nặng về hỡnh thức, chưa chỳ trọng vào việc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc, nờn cú biểu hiện biến dạng hoặc mai một ở một số dõn tộc. Việc biờn soạn sỏch giỏo khoa song ngữ mới chỉ làm thớ điểm, chưa được nhõn rộng; chất lượng dạy và học trong vựng DTTS cũn thấp so với mặt bằng chung; cụng tỏc tạo nguồn và thực hiện chế độ cử tuyển học sinh DTTS vào cỏc trường đại học và cao đẳng cũn chưa hợp lý. Hiện nay, tỷ lệ mự chữ ở vựng đồng bào DTTS khỏ cao: dõn tộc Ba Na 56,5%, Gia Rai 59%, ấ Đờ 58,4%, Brõu 83,8%, Rơmăm 86,3%; chỉ cú 30 - 40% biết chữ phổ thụng [21, tr.22]. Tỷ lệ người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng ở dõn tộc Ba Na là 0,15%; ấ Đờ: 0,15%; Gia Rai: 0,05%; tỷ lệ học sinh tiểu học khụng tốt
nghiệp: 71,7% đối với nam và 73% đối với nữ. Trong khi đú, tỷ lệ tương ứng ở phớa Bắc thấp hơn: dõn tộc Thỏi là 17,25% và 0,96; Mường: 18,7% và 0,34%; Thổ 17,4% và 0,31%[15, tr.16]... Đồng bào cỏc DTTS hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng, dịch vụ cụng cộng thấp hơn mặt bằng chung trong vựng. Số xó cú đường ụ tụ đến trung tõm là 98,6% (toàn vựng 99,2%); số hộ được dựng điện là 55% (toàn vựng 82%), số hộ dựng nước sạch 45% (toàn vựng 54%)[44, tr.6]…
Về quốc phũng - an ninh: phỏt huy vai trũ của đồng bào DTTS nơi biờn giới trong bảo vệ vựng “phờn dậu” của Tổ quốc chưa được chỳ trọng đỳng mức, “thế trận lũng dõn” chưa thực sự vững chắc. Thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dõn trong bảo vệ an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội của một bộ phận đồng bào DTTS chưa tốt, ý thức chớnh trị chưa cao cũn bị lụi kộo tham gia vào cỏc vụ biểu tỡnh, gõy rối, vượt biờn trỏi phộp… làm cho tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội bất ổn định. Những năm qua cú khoảng 2.200 người DTTS bị lụi kộo vượt biờn sang Cam Pu Chia, hơn 20.000 đồng bào DTTS theo “Tin Lành Đề Ga”. Điển hỡnh là thỏng 4 năm 2008, hàng nghỡn đồng bào DTTS bị lụi kộo tham gia biểu tỡnh, gõy rối ở cỏc tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Phỳ Yờn [8, tr.9].
Mặc dự BĐDT từng bước được thực hiện trờn thực tế, nhưng sự chờnh lệch về mọi mặt đời sống giữa cỏc dõn tộc cũn lớn. Đõy là hạn chế cơ bản cần chỉ rừ nguyờn nhõn để cú giải phỏp khắc phục kịp thời.
Thứ tư, mối quan hệ đoàn kết, tụn trọng, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc cú lỳc chưa chặt chẽ, thường xuyờn; cỏc thế lực thự địch cũn lợi dụng sự bất bỡnh đẳng dõn tộc để chia rẽ khối đoàn kết dõn tộc.
Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn khẳng định đoàn kết là sức mạnh, là động lực quyết định mọi sự thành cụng. Tuy nhiờn, tinh thần đoàn kết, tụn trọng, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn cú lỳc, cú nơi chưa tốt, làm suy giảm sức mạnh của khối đoàn kết dõn tộc. Tỡnh trạng tranh chấp đất đai, xụ xỏt giữa đồng bào mới di cư đến và đồng bào dõn tộc tại chỗ cũn diễn biến
phức tạp. Tớnh riờng năm 2008, đó xảy ra 243 vụ tranh chấp, khiếu kiện, xụ xỏt, mõu thuẫn liờn quan đến đồng bào DTTS[7, tr.2]. Tỡnh trạng đú diễn ra chủ yếu dưới hỡnh thức đồng bào DTTS đũi đất của cỏc nụng, lõm trường, xớ nghiệp, đơn vị quõn đội trờn địa bàn. Điển hỡnh là vụ bà con ở xó Ninh Gia (Đức Trọng - Lõm Đồng) với Nụng trường 78 của Học viện Lục quõn; thụn 5B, xó Đinh Trang Hoà (Di Linh - Lõm Đồng) với Cụng ty thuốc sỏt trựng miền Nam; thụn 3, xó Bảo Lộc (Bảo Lõm - Lõm Đồng) với Cụng ty cổ phần cao su Bảo Lõm…Điều này khụng chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ đoàn kết cỏc dõn tộc, đoàn kết quõn - dõn, an ninh xó hội mà cũn tạo kẽ hở cho kẻ thự lợi dụng thổi phồng, kớch động, chia rẽ đoàn kết Kinh - Thượng.
Đồng bào cỏc DTTS ở Tõy Nguyờn cũn bị cỏc thế lực thự địch lợi dụng tham gia vào cỏc hoạt động chống đối chớnh quyền địa phương gõy mất an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội, vượt biờn trỏi phộp, tham gia hoạt