theo tư tưởng Hồ Chớ Minh và nguyờn nhõn của những thành tựu đú
* Những thành tựu
Thực hiện BĐDT ở Tõy Nguyờn theo tư tưởng Hồ Chớ Minh trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay đó đạt được những thành tựu rất quan trọng, gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển bền vững ở Tõy Nguyờn:
Một là, cỏc chủ thể thực hiện BĐDT ở Tõy Nguyờn đó nhận thức đỳng đắn tư tưởng cơ bản của Hồ Chớ Minh về dõn tộc, CSDT và BĐDT, từ đú vận dụng vào hoạch định hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội tương đối toàn diện và phự hợp.
Nhận thức sõu sắc vai trũ quan trọng của tư tưởng Hồ Chớ Minh đối với hiệu quả thực hiện BĐDT trờn thực tế, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, HTCT ở cơ sở và đội ngũ cỏn bộ ở Tõy Nguyờn về cơ bản đó nghiờn cứu, quỏn triệt và nắm vững bản chất cốt lừi trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT. Trong đú, tư tưởng về tớnh thiết thực hiệu quả trờn thực tế và phương chõm “chủ trương một, biện phỏp phải mười”, “chớnh sỏch phải phự hợp với từng nơi”… được đặc biệt chỳ trọng. Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng vị trớ chiến lược của Tõy Nguyờn, trong lónh đạo và tổ chức thực hiện BĐDT, Đảng và Nhà nước đó tập trung trớ tuệ, cụng sức hoạch định hệ thống chớnh sỏch đối với Tõy Nguyờn tương đối toàn diện và phự hợp [134]. Trong đú, Nghị quyết số 10/NQ/TW của Bộ Chớnh trị “Về phỏt triển kinh tế, xó hội và bảo đảm
quốc phũng, an ninh vựng Tõy Nguyờn thời kỳ 2001 - 2010” là văn kiện quan trọng cú tớnh chiến lược, chỉ đạo toàn diện sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và thực hiện BĐDT ở Tõy Nguyờn núi riờng. Quyết định số 184/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ “Về dự ỏn qui hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Tõy Nguyờn đến năm 2010” và Quyết định 168/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ “Về việc định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn”; Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 05/3/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ “Về việc phờ duyệt đề ỏn "Một số giải phỏp củng cố, kiện toàn chớnh quyền cơ sở vựng Tõy Nguyờn giai đoạn 2002-2010"... là những quyết định cú tớnh đột phỏ trong chỉ đạo tổ chức thực hiện những mục tiờu kinh tế - xó hội và thực hiện BĐDT trờn địa bàn. Đồng thời, Chớnh phủ đó ban hành những chớnh sỏch ưu tiờn trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội là hệ thống văn bản phỏp lý hướng dẫn quỏ trỡnh tổ chức thực hiện nhằm tạo cơ hội để đồng bào cỏc DTTS từng bước vươn lờn bỡnh đẳng trờn thực tế.
Hệ thống chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước đối với Tõy Nguyờn khỏ toàn diện trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, vừa mang tầm chiến lược vừa cụ thể và cú tớnh khả thi. Đõy là cơ sở để đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp ở Tõy Nguyờn tổ chức thực hiện BĐDT trờn thực tế. Trong những năm qua, Thường trực Ban Bớ thư và Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành nhiều chủ trương tập trung chỉ đạo giải quyết một số vấn đề cấp bỏch về kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn, như: hỗ trợ vay vốn để sản xuất đối với hộ DTTS nghốo và di dõn tỏi định cư; đẩy mạnh tiến độ thi cụng đường Đụng Trường Sơn; điều chỉnh, qui hoạch cỏc khu kinh tế cửa khẩu; đầu tư phỏt triển thuỷ lợi nhỏ vựng đồng bào DTTS giai đoạn 2006 - 2010, kiờn cố hoỏ trạm y tế; đề ỏn thành lập trường đào tạo cỏn bộ cụng chức vựng Tõy Nguyờn. Ngày 24/4/2009, Bộ Chớnh trị ra Thụng bỏo số 245-TB/TW “Kết luận của Bộ Chớnh
trị về quy hoạch phõn vựng, thăm dũ. khai thỏc, chế biến, sử dụng bụ xớt ở Đắk Nụng” nhằm chỉ đạo sõu sỏt ngành khai thỏc khoỏng sản gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn. Những chớnh sỏch trờn đó phản ỏnh sự vận dụng linh hoạt tư tưởng Hồ Chớ Minh về BĐDT, nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống đồng bào cỏc dõn tộc trờn địa bàn.
Hai là, việc tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn trực tiếp liờn quan đến BĐDT ở Tõy Nguyờn khỏ hiệu quả, tạo nhiều cơ hội và điều kiện để cỏc dõn tộc vươn lờn bỡnh đẳng trờn thực tế.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Một mặt là làm sao mưu lợi ớch cho đồng bào. Một mặt là làm sao trỏnh được tệ hại cho đồng bào”[85, tr.130], HTCT cỏc cấp đó chủ động kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội với việc thực hiện bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Chỉ đạo Tõy Nguyờn, đảng bộ, chớnh quyền cỏc cấp trờn địa bàn đó tổ chức nghiờn cứu, quỏn triệt và cụ thể hoỏ hệ thống chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước thành cỏc chương trỡnh, kế hoạch, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch đỳng đắn, đầy đủ và tương đối phự hợp. Phương chõm chỉ đạo “nhõn dõn tự làm, cộng đồng giỳp đỡ, nhà nước hỗ trợ” đó được quỏn triệt vào thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn. Điều đú khụng chỉ phản ỏnh phương thức thực hiện BĐDT trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, mà cũn phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của cỏc chủ thể, trực tiếp nõng cao hiệu quả thực hiện trờn thực tế.
Từ năm 2000 đến nay, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh ở Tõy Nguyờn đó ban hành hàng trăm văn bản nhằm cụ thể hoỏ Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị trờn cỏc lĩnh vực, trong đú trọng tõm là phỏt triển kinh tế - xó hội vựng đồng bào DTTS. Những chương trỡnh, kế hoạch, dự ỏn của cỏc tỉnh đó kịp thời phỏt huy thế mạnh của từng địa phương. Tỉnh Kon Tum xỏc định “phỏt triển kinh tế rừng và kinh tế cửa khẩu (Bờ Y - Ngọc Hồi) là cỏc hướng đột phỏ”; tỉnh Gia Lai “phỏt huy tiềm năng và nội lực, đẩy mạnh cỏc ngành dịch
vụ - du lịch và thuỷ điện”; tỉnh Đắk Lắk “ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp với tốc độ nhanh, phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản (cà phờ, chố), thuỷ điện phấn đấu trở thành địa bàn kinh tế trọng điểm của Tõy Nguyờn”; tỉnh Đắk Nụng “ưu tiờn cho cụng nghiệp khai khoỏng, luyện kim, thuỷ điện và cõy cao su”; tỉnh Lõm Đồng “coi việc thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành du lịch, dịch vụ và phỏt triển nghề trồng rau hoa là động lực cho sự phỏt triển”... Như vậy, cỏc tỉnh đó cụ thể hoỏ chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước phự hợp với đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, dõn tộc ở địa phương.
Tớnh chủ động, sỏng tạo trong việc cụ thể hoỏ chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước được thể hiện ở mọi cấp, mọi ngành và cỏc địa phương. Ở tỉnh Lõm Đồng, sau Nghị quyết số 02-NQ/TU của Tỉnh uỷ (khoỏ VII), Tỉnh uỷ đó ra Nghị quyết 09-NQ/TU (khoỏ VIII) “Về tập trung nguồn lực, tiếp tục đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng - an ninh vựng DTTS giai đoạn 2006-2010”. Trong Hội nghị tổng kết thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu vựng đồng bào DTTS và cụng tỏc dõn tộc của tỉnh năm 2008, triển khai nhiệm vụ năm 2009 đó xỏc định rất rừ khõu đột phỏ đối với vựng DTTS là “đến năm 2015, huyện Đam Rụng, 12 xó, 84 buụn thụn diện nghốo hiện tại cú mức sống bỡnh quõn của tỉnh”[111, tr.4].
Việc tổ chức thực hiện cỏc quyết định, chương trỡnh của Chớnh phủ được Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh cụ thể hoỏ thành cỏc văn bản hướng dẫn, phõn cấp quản lý, tỡm chủ đầu tư, lập kế hoạch, phõn bổ vốn, giỏm sỏt chương trỡnh, dự ỏn và giao trỏch nhiệm cho cơ quan chuyờn mụn tham mưu theo dừi, bỏo cỏo kết quả thực hiện một cỏch cụ thể, chặt chẽ. Tỉnh Lõm Đồng kịp thời thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trỡnh 135 của Chớnh phủ giai đoạn II (2006 - 2010) gồm 16 thành viờn do đồng chớ Phú chủ tịch thường trực Uỷ ban nhõn dõn tỉnh làm trưởng ban, Ban Dõn tộc là cơ quan thường trực và Phú giỏm đốc sở Kế hoạch và Đầu tư làm phú ban; cỏc sở, ban, ngành liờn quan là thành viờn. Mụ hỡnh tổ chức đú được triển khai đến cấp huyện, xó và hoạt động
tương đối nhịp nhàng, ăn khớp. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh ra quyết định số 07/2008/QĐ-UB ngày 10/3/2008 về ban hành định mức hỗ trợ ỏp dụng cho dự ỏn hỗ trợ phỏt triển sản xuất thuộc Chương trỡnh 135 giai đoạn II. Ban Dõn tộc cú hướng dẫn việc xột, phõn loại năng lực từng xó và giao cho xó làm chủ đầu tư, đỏnh giỏ bỡnh xột xó hoàn thành mục tiờu Chương trỡnh 135. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cú hướng dẫn số 382/SNN&PTNT ngày 28/02/2007 để thực hiện dự ỏn hỗ trợ phỏt triển sản xuất thuộc Chương trỡnh 135 giai đoạn II. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó thực hiện việc phõn cấp cho Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện trong quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản. Hỗ trợ phỏt triển sản xuất do Trung tõm nụng nghiệp, Phũng Nụng nghiệp huyện làm chủ đầu tư. Dự ỏn đào tạo cỏn bộ là người DTTS do Ban dõn tộc làm chủ đầu tư; hỗ trợ văn hoỏ, trợ giỳp phỏp lý do cỏc xó làm chủ đầu tư; hỗ trợ học sinh con hộ nghốo do phũng Lao động Thương binh và Xó hội, phũng Giỏo dục làm chủ đầu tư, cỏc trường chi trả tiền cho học sinh...
Sự cụ thể hoỏ phự hợp với đặc điểm từng địa phương đó giỳp HTCT cỏc cấp, cỏc ngành ở cỏc tỉnh tổ chức thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước một cỏch thuận lợi và đạt hiệu quả. Quỏ trỡnh triển khai tổ chức thực hiện được kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn và chặt chẽ của cỏc cấp, cỏc ngành. Chớnh việc cụ thể hoỏ và tổ chức thực hiện đú đó tạo nhiều cơ hội cho đồng bào vươn lờn trong sản xuất và đời sống. Đồng bào bước đầu làm quen với sự chuyển dịch từ nền kinh tế tự cấp, tự tỳc là chủ yếu sang nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ gắn với dịch vụ; nhiều mặt hàng đó trở thành hàng húa cú thương hiệu trong nước và quốc tế như cà phờ, ca cao, chố, cao su…
Những điều kiện, cơ hội được tạo ra từ chớnh sỏch ưu tiờn của Nhà nước và địa phương là rất lớn, bước đầu đó khuyến khớch đồng bào DTTS tận dụng cơ hội, cố gắng vươn lờn trong sản xuất, kinh doanh. Thụng qua thực hiện chớnh sỏch định canh định cư, tỏch hộ cho 28.000 hộ đồng bào DTTS, sắp xếp ổn định cho 13.000 hộ dõn di cư đến Tõy Nguyờn; giải quyết 224,65 ha đất ở
cho 7.804 hộ; giải quyết 5.329 ha đất sản xuất cho 15.899 hộ; giao rừng và đất rừng, khoỏn bảo vệ rừng cho cộng đồng làng và hộ với tổng diện tớch 78.128 ha, cho 5.306 hộ; cụng tỏc khuyến nụng đó hướng dẫn sản xuất cho gần 11.200 hộ, cho vay từ nguồn vốn xoỏ đúi, giảm nghốo 13.500 lượt hộ với số tiền 85 tỷ đồng[8, tr.5]… Kết quả, nhiều hộ đồng bào từ nghốo đúi lờn đủ ăn, từ đủ ăn lờn khỏ giả, từ khỏ giả lờn giàu cú; làm mới và sửa chữa 58.249 căn nhà dột nỏt; xõy dựng 1552 cụng trỡnh nước sạch tập trung (đạt 78,82%) cấp nước sạch sinh hoạt cho 30.391 hộ (đạt 75,18%).
Cỏc chương trỡnh hỗ trợ về y tế, giỏo dục đó tạo điều kiện cho đồng bào được hưởng quyền bỡnh đẳng về xó hội. Đến nay, 100% xó ở vựng DTTS cú điện thoại, trạm y tế, trường tiểu học, trường mẫu giỏo và nhà trẻ; gần 2,2 triệu người được khỏm chữa bệnh miễn phớ, trong đú đa số là đồng bào DTTS; cấp miễn phớ dầu hoả 5 lớt/hộ/năm, muối iốt là 0,5kg/người/năm, tiền thuốc chữa bệnh 20.000 đồng/người/năm; hỗ trợ sỏch vở, đầu tư xõy dựng trường lớp đó tạo điều kiện cho con em cỏc DTTS đến trường. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh là người DTTS là 33,43% (tỷ lệ DTTS toàn vựng 35,12%), trong đú tiểu học chiếm 43,80%, trung học cơ sở chiếm 30,86%, trung học phổ thụng chiếm 17,58% [8, tr.4]. Chế độ cử tuyển học sinh là người DTTS vào cỏc trường đại học, cao đẳng và trung học dạy nghề đó tạo cơ hội lớn cho đồng bào nõng cao trỡnh độ mọi mặt.
Như vậy, hiệu quả từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn mang lại cho đồng bào đó phản ỏnh Đảng, Nhà nước ta, cỏc cấp, cỏc ngành ở Tõy Nguyờn đó quỏn triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụ thể hoỏ và tổ chức thực hiện BĐDT khỏ toàn diện và sỏng tạo. Do đú, “Tõy Nguyờn đó cú những chuyển biến căn bản trờn nhiều lĩnh vực; kinh tế - xó hội phỏt triển rừ nột, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Về cơ bản Tõy Nguyờn đó thoỏt khỏi tỡnh trạng mất ổn định, tạo được thế và lực mới để phỏt triển”[6, tr.16].
Ba là, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được nõng lờn rừ rệt, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội từng bước được thể hiện trờn thực tế.
Trờn cơ sở quỏn triệt sõu sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh cỏc dõn tộc được hoàn toàn bỡnh đẳng về mọi mặt trờn thực tế, từ năm 2000 đến nay, cỏc chủ thể đó tớch cực, chủ động tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn đạt hiệu quả, nờn tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Tõy Nguyờn cú nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cỏc DTTS được nõng lờn rừ rệt, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc từng bước được thể hiện trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội.
Về kinh tế: nền kinh tế Tõy Nguyờn núi chung và vựng đồng bào DTTS núi riờng bước đầu đó cú chuyển biến về phương thức sản xuất, hạn chế dần tớnh tự cấp tự tỳc, đồng bào từng bước làm quen với những yếu tố của sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ. Đồng bào cỏc DTTS đó biết sản xuất theo mụ hỡnh VAC, VACR, trồng cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao như cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều, cõy ăn trỏi, chăn nuụi đại gia sỳc… Điều đú chứng tỏ BĐDT về kinh tế giữa cỏc dõn tộc đó thể hiện trong phương thức sản xuất.
Những năm gần đõy, quyền bỡnh đẳng về kinh tế ngày càng được thể hiện trờn thực tế. Biểu hiện ở: tăng trưởng kinh tế và thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Tõy Nguyờn duy trỡ tốc độ cao và tương đối ổn định, sản xuất và đời sống của nhõn dõn tiếp tục được cải thiện.
Bảng 1.1: Tăng trưởng kinh tế và thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Tõy Nguyờn* Nội dung 2001 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Bỡnh quõn Tăng trưởng kinh tế (%) 10 12 15,8 13,04 13,6 13,6% Thu nhập bỡnh quõn
(triệu đồng/người/năm
3,1 5,9 8,05 11,3 12,7 8,02
* Nguồn: Tổng hợp Bỏo cỏo cụng tỏc cỏc năm từ 2005 đến 2009 của Ban Chỉ đạo Tõy Nguyờn
Mức sống của đồng bào DTTS từng bước được nõng lờn, số hộ giàu là người DTTS ở một số địa phương khỏ cao. Ở xó Thống Nhất (Krụng Bỳc - Đắk Lắk) cú 30% số hộ giàu, 70% số hộ khỏ giả[21, tr.201]. Ở xó Glắc (Mang Yang - Gia Lai) cú 7000 dõn với 1.250 hộ đồng bào dõn tộc Ba Na trồng lỳa đạt 44,9 tạ/ha; ở xó Ea Phờ (Krụng Pắk - Đắk Lắk) cú 1.160 hộ DTTS, trong đú cú 768 hộ sản xuất giỏi, thu nhập hàng năm từ 12 đến 100 triệu đồng từ mụ hỡnh VAC, VACR, nhiều hộ trồng cà phờ đạt 3-4 tấn/ha, trồng lỳa đạt 8-