Phỏt huy nội lực của đồng bào cỏc dõn tộc trong thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở Tõy Nguyờn hện nay theo tư tưởng Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tây nguyên hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 152 - 168)

Đõy là giải phỏp quan trọng nhằm khơi dậy sức mạnh bờn trong của đồng bào cỏc dõn tộc trong thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn. Quỏn triệt sõu sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh phải “đem sức ta mà tự giải phúng cho ta”, “Chớ cú ỷ lại, phải cố gắng tự lực cỏnh sinh là chớnh, việc giỳp đỡ là phụ”[70, tr.542]. Nghĩa là, trong đấu tranh cỏch mạng cũng như thực hiện BĐDT phải phỏt huy sức mạnh nội lực của đồng bào. Chớnh vỡ vậy, để thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc trờn thực tế, phải phỏt huy nội lực của chớnh đồng bào cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn. Giải phỏp này giải quyết mối quan hệ giữa phỏt huy nội lực bản thõn đồng bào cỏc dõn tộc với ngoại lực được tạo ra từ sự quan tõm đầu tư của Đảng, Nhà nước, cỏc cấp cỏc ngành ở Trung ương và đồng bào cả nước dành cho đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn.

Nội lực của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn là nguồn lực tổng hợp của cỏc yếu tố truyền thống, văn húa của đồng bào và nguồn lực do điều kiện tự nhiờn tạo ra. Bao gồm cỏc giỏ trị văn húa đặc sắc ở Tõy Nguyờn như “văn húa rừng”, “văn húa cộng đồng làng”, “văn húa cồng chiờng”, “văn húa nhà

Rụng”… Đú là truyền thống cỏch mạng, yờu nước, ý chớ chiến đấu kiờn cường, bất khuất của đồng bào trong khỏng chiến; là lũng tự hào, tự tụn dõn tộc, ý thức tự vươn lờn của đồng bào trong sản xuất và xõy dựng đời sống mới. Nguồn lực ấy đang tiềm ẩn sức mạnh to lớn đũi hỏi phải phỏt huy trong phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và thực hiện BĐDT núi riờng.

Giải phỏp này cần tập trung vào những nội dung, biện phỏp sau:

Một là, phỏt huy giỏ trị “văn húa rừng”, “cộng đồng làng” của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn trong phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống của đồng bào

Sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh thực hiện BĐDT là mọi chủ trương, chớnh sỏch, chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng, Nhà nước phải phự hợp với văn húa cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Nột đặc thự của Tõy Nguyờn là văn húa rừng cộng đồng làng cú sức sống bền vững và rất kỳ lạ. Trải qua hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ, nhiều lỳc

làng bị đỏnh dữ dội, bị xộ nỏt, bị di chuyển đi xa, nhưng rồi cộng đồng làng

lại được khụi phục, hồi sinh. Cho đến nay, cộng đồng làng Tõy Nguyờn vẫn cú sự gắn kết bền chặt. Bằng chứng là trong cỏc vụ bạo loạn, biểu tỡnh vừa qua ở Tõy Nguyờn, làng nào đó đi biểu tỡnh thỡ bao giờ cũng đi nguyờn cả một làng, khụng cú hiện tượng đi lẻ tẻ và thường do già làng dẫn đầu. Thực tế trờn đũi hỏi, phải hiểu biết sõu xa, dựa chắc vào đặc điểm xó hội này để vận dụng vào thực hiện BĐDT. Do đú, phỏt huy văn húa rừng cộng đồng làng của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn trong triển khai thực hiện chớnh sỏch là biện phỏp cực kỳ quan trọng vừa bảo đảm phỏt triển kinh tế - xó hội vừa phự hợp với tõm lý cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Trong lao động, sản xuất, định canh định cư, khai thỏc bảo vệ rừng, bảo vệ cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, như: cụng trỡnh cung cấp nước sạch, trạm y tế, trung tõm giỏo dục, trường học… đũi hỏi ý thức cộng đồng cao. Thực hiện biện phỏp này cần quỏn triệt sõu sắc tư

tưởng Hồ Chớ Minh “Rừng là vàng nếu mỡnh biết bảo vệ, xõy dựng thỡ rừng rất quớ”[85, tr. 134]; “Nghề rừng phải cú kế hoạch chu đỏo, phải chấm dứt tỡnh trạng khai thỏc bừa bói như hiện nay”[84, tr.610]. Nghĩa là, đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn phải phỏt huy tinh thần của cả cộng đồng trong việc bảo vệ, trồng mới, khai thỏc hợp lý để rừng thực sự trở thành “rừng vàng” của đồng bào. Tiếp tục đẩy mạnh việc giao khoỏn bảo vệ rừng cho cỏc hộ đồng bào DTTS theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, trờn cơ sở tụn trọng quyền sở hữu cộng đồng làng truyền thống của đồng bào về quản lý đất rừng.

Đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn quan niệm: đất và rừng là của Yang giao cho làng, nờn sở hữu của từng hộ chỉ là tương đối, đất và rừng được giao cho người nào ở trong làng chỉ mang tớnh ước lệ, thực chất là thuộc sở hữu của làng. Cần phải hiểu rừng là cội nguồn của văn húa và đời sống tõm linh của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Rừng khụng chỉ là tài nguyờn, mụi trường, sinh thỏi theo cỏch hiểu đơn thuần, mà là cội nguồn của văn húa, biểu hiện mối quan hệ khăng khớt mật thiết giữa con người, cộng đồng người với rừng. Quản lý rừng là cụng việc mang tớnh xó hội cao, nờn khụng thể một cỏ nhõn, một hộ nào cú thể làm được. Do đú, giao quyền quản lý rừng cho cộng đồng làng vừa phự hợp với đặc điểm tõm lý, văn húa của người Tõy Nguyờn vừa đạt hiệu quả về kinh tế - xó hội.

Trong giao khoỏn bảo vệ rừng cho đồng bào cần khảo sỏt, đỏnh giỏ đỳng chất lượng rừng, để khi giao rừng cho đồng bào chăm súc, bảo vệ phải được hưởng lợi từ rừng. Đồng thời, phỏt huy lực lượng toàn dõn trong bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời nạn chặt phỏ rừng dưới mọi hỡnh thức. Rừng Tõy Nguyờn khụng chỉ của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn mà cũn là nguồn tài nguyờn quớ của cả nước. Do đú, phải kiờn quyết đấu tranh với bọn lõm tặc phỏ rừng lấy gỗ, ngăn chặn kịp thời hiện tượng đốt rừng chiếm đất hoặc thủ đoạn lợi dụng danh nghĩa cỏc dự ỏn chuyển đổi rừng thành đất sản xuất, rừng tận thu để phỏ

rừng. Muốn vậy, cựng với việc giao quyền sở hữu cho cỏc xớ nghiệp, phải cú cơ chế, qui định phõn rừ trỏch nhiệm đối với Nhà nước về bảo vệ và khai thỏc rừng, cú chế tài đủ mạnh để xử lý những vi phạm về quản lý và khai thỏc rừng. Đồng thời, tớch cực tuyờn truyền, vận động đồng bào tuyệt đối khụng tham gia, tiếp tay cho những hoạt động chặt phỏ rừng dưới bất kỳ hỡnh thức nào.

Trong thực hiện việc giao khoỏn quản lý rừng cần học tập kinh nghiệm ở Quảng Nam đó thớ điểm phương thức “trả rừng cho làng” một cỏch triệt để. Rừng đó trở thành tài sản thực sự của làng, bao gồm đủ cỏc loại rừng theo truyền thống (rừng đó biến thành thổ cư, rừng làm rẫy, rừng sinh hoạt và rừng thiờng). Làng đó quản lý rừng theo một hương ước rất chặt chẽ. Sau hai năm thớ điểm, làng đó giữ được rừng nguyờn vẹn.

Hai là, tiếp tục thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực ở Tõy Nguyờn

Nguồn lực cho sự phỏt triển nhanh, bền vững về kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn là nguồn lực tổng hợp, bao gồm cả nguồn lực đầu tư của Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc địa phương. Trong đú, xõy dựng nguồn lực con người là yếu tố quyết định. Núi đến nguồn nhõn lực ở Tõy Nguyờn chỳng ta khụng thể khụng núi đến hiệu quả thực hiện cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục trờn địa bàn. Bởi, cỏc chương trỡnh dự ỏn đú khụng chỉ nõng cao trỡnh độ dõn trớ mà cũn tăng khả năng nắm bắt cơ hội của đồng bào DTTS được tạo ra từ chớnh những chớnh sỏch đú, đồng thời là nội dung quan trọng trong thực hiện BĐDT về văn hoỏ.

Đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cần đặc biệt chỳ ý đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ, nhất là đội ngũ cỏn bộ trực tiếp tổ chức, triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn. Đội ngũ cỏn bộ đũi hỏi phải cú phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyờn mụn và năng lực tổ chức thực hiện giỏi mới cú thể tạo ra nhiều cơ hội, điều kiện cho cỏc dõn tộc

vươn lờn bỡnh đẳng. Nguồn nhõn lực mang tớnh quyết định đến mức độ BĐDT trờn địa bàn là nguồn nhõn lực tại chỗ, lực lượng lao động trong đồng bào cỏc DTTS. Bởi vỡ, cơ hội, điều kiện được tạo ra cú thể là ngang nhau, nhưng khả năng nắm bắt cơ hội để vươn lờn của cỏc dõn tộc khụng ngang nhau. Do vậy, xõy dựng nguồn nhõn lực tại chỗ bằng đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho đồng bào là biện phỏp quan trọng và hiệu quả nhất.

Trước hết, cần đẩy mạnh việc thực hiện cỏc quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ: Đề ỏn phỏt triển hoạt động văn hoỏ, thụng tin vựng Tõy Nguyờn đến năm 2010, cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia và phỏt triển giỏo dục đào tạo vựng DTTS về hỗ trợ dụng cụ, sỏch vở học tập, xõy dựng trường, lớp học nhằm xoỏ tỡnh trạng học 3 ca hoặc học sinh khụng cú đủ sỏch giỏo khoa để học. Thực hiện đầy đủ chế độ cử tuyển con em đồng bào DTTS vào cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề trờn cả nước và khu vực Tõy Nguyờn.

Hiện nay, vấn đề cần đặc biệt quan tõm giải quyết trong thực hiện BĐDT về văn hoỏ ở Tõy Nguyờn là phổ cập giỏo dục, xoỏ nạn mự chữ cho đồng bào cỏc DTTS, khắc phục tỡnh trạng tỏi mự chữ. Sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn của trung ương và địa phương cho việc nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo vựng DTTS. Quỏn triệt sõu sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh “phải chỳ ý phỏt triển loại trường thanh niờn dõn tộc vừa học vừa làm”[85, tr.133], tiếp tục mở rộng và phỏt triển mụ hỡnh “bỏn trỳ dõn nuụi”, cỏc trường dạy nghề cho cỏn bộ vựng đồng bào DTTS. Trong cỏc mụ hỡnh đú, cần tập trung vào đào tạo cỏn bộ địa phương là người DTTS vừa cú văn húa, vừa cú kỹ thuật, vừa giỏi lao động. Đõy chớnh là giải phỏp chủ yếu để phỏt triển giỏo dục, nõng cao trỡnh độ dõn trớ vựng đồng bào DTTS. Trờn cơ sở đú xõy dựng, bồi dưỡng nguồn nhõn lực ở Tõy Nguyờn đỏp ứng với yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH trờn địa bàn. Trong đú, cần tập trung vào dự ỏn chuyển giao khoa học kỹ

thuật, hướng dẫn đồng bào tiếp thu, ứng dụng vào sản xuất và đời sống, nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi và phỏt triển kinh tế rừng. Từ đú tạo cơ hội, điều kiện để đồng bào từng bước vươn lờn bỡnh đẳng về kinh tế, làm cơ sở để thực hiện bỡnh đẳng trờn cỏc lĩnh vực khỏc.

Ba là, giữ gỡn, phỏt huy truyền thống và bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc, nhất là DTTS tại chỗ ở Tõy Nguyờn

Hồ Chớ Minh cho rằng: “Quõn và dõn Tõy Nguyờn luụn nờu cao truyền thống anh hựng, vượt qua mọi khú khăn, gian khổ”[90, tr.414]. Đõy là truyền thống tốt đẹp của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn phải được giữ gỡn và phỏt huy trong xõy dựng cuộc sống mới và thực hiện BĐDT trờn địa bàn. Do đú, vấn đề tạo niềm tin, nội lực bờn trong thỳc đẩy ý chớ vươn lờn của đồng bào cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vỡ vậy, trong phổ biến, tổ chức thực hiện chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội đến với đồng bào phải thống nhất giữa núi và làm, trỏnh hiện tượng núi khụng đi đụi với làm, làm thiếu trỏch nhiệm, “đỏnh trống bỏ dựi” và làm khụng hiệu quả.

Bảo tồn, giữ gỡn, phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của cỏc dõn tộc là nội dung quan trọng của BĐDT về văn hoỏ. Đú chớnh là giữ gỡn bản sắc văn hoỏ và cốt cỏch con người tạo nờn nột đặc trưng của nền văn hoỏ Tõy Nguyờn. Đú chớnh là con người Tõy Nguyờn được kết tinh từ những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của cỏc DTTS tại chỗ. Do đú, bảo tồn, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ đặc sắc của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn là bảo đảm quyền bỡnh đẳng về văn hoỏ của cỏc dõn tộc.

Tiếp tục thực hiện cỏc chương trỡnh bảo tồn và dạy tiếng núi, chữ viết của cỏc dõn tộc trờn địa bàn. Cỏc cơ quan chức năng cần cú kế hoạch tổng kết kinh nghiệm và nhõn rộng mụ hỡnh dạy và học tiếng dõn tộc cho học sinh DTTS và cỏn bộ là dõn tộc Kinh. Phỏt triển việc sưu tầm, biờn soạn sỏch giỏo khoa song ngữ trờn diện rộng và ở cỏc cấp học, bậc học. Ngoài những bộ sỏch

giỏo khoa song ngữ đó cú cần tiếp tục biờn soạn và xuất bản sỏch song ngữ với cỏc dõn tộc đó cú chữ viết, như dõn tộc Cơ Ho, M’ Nụng nhằm tạo điều kiện cho con em cỏc dõn tộc được học bằng tiếng mẹ đẻ. Đối với những dõn tộc chưa cú chữ viết, cú thể dựng chữ viết của một dõn tộc làm ngụn ngữ chung để giao tiếp trong nhúm dõn tộc cú cựng ngữ hệ. Do vậy, cần cú những qui định cụ thể đối với cỏc dõn tộc chưa cú chữ viết học theo sỏch song ngữ đó cú để nõng cao chất lượng giỏo dục và mở rộng quan hệ giao lưu văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc. Tuy nhiờn, phải làm rất thận trọng, tế nhị trờn cơ sở hiểu rừ về nguồn gốc, văn hoỏ dõn tộc, sự tự nguyện của cỏc dõn tộc và vựng cư trỳ để cú đề ỏn thớch hợp, trỏnh núng vội, chủ quan, gũ ộp dẫn đến khụng tụn trọng văn hoỏ dõn tộc sẽ gõy hậu quả ngược lại.

Nõng cao hiệu quả cỏc dự ỏn sưu tầm, bảo tồn, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị, bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn cần coi trọng đến hệ thống dõn ca, dõn vũ, nhạc cụ, trường ca, sử thi. Sống hoà mỡnh vào mụi trường nỳi rừng cao nguyờn hựng vĩ, những lời ca, tiếng nhạc, điệu mỳa, lời kể chuyện là nguồn cổ vũ đời sống tinh thần của đồng bào. Hoà cựng tiếng suối reo, tiếng vang vọng giữa rừng sõu đại ngàn, đờm đờm quanh bếp lửa hồng bập bựng dưới ỏnh trăng, dưới mỏi nhà rụng là khụng gian hưởng thụ và sỏng tạo nờn những tuyệt tỏc văn hoỏ và bản sắc riờng cú của Tõy Nguyờn. Chớnh vỡ vậy, cần tập trung vào cỏc dự ỏn sưu tầm sử thi, trường ca Tõy Nguyờn, phỏt huy giỏ trị của khụng gian văn hoỏ cồng chiờng, cỏc lễ - hội truyền thống. Trong đú, cần cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt để phỏt huy vai trũ của cỏc nghệ nhõn, già làng, cỏc nhà nghiờn cứu trong việc sưu tầm, giữ gỡn, phổ biến, phỏt triển cỏc giỏ trị văn hoỏ đặc sắc của Tõy Nguyờn trong cộng đồng, nhất là cỏc thế hệ trẻ con chỏu của đồng bào. Cỏc cơ quan chức năng cú kế hoạch tốt cho việc đào tạo lớp văn nghệ sĩ mới để kế thừa, phỏt triển nghệ thuật truyền thống với thỏi độ quớ trọng cổ mà khụng “nệ cổ”. Cựng với việc bảo tồn, phỏt triển, phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của cỏc DTTS

cần tập trung khuyến khớch sự sỏng tạo văn hoỏ của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, nhất là sỏng tạo những giỏ trị của văn húa cồng chiờng, làm cho giỏ trị ấy lan tỏa, thu hỳt đồng bào trong sản xuất và xõy dựng đời sống mới. Đú là cỏch tốt nhất để kế thừa, phỏt triển và phỏt huy, làm giàu thờm những giỏ trị của nền văn hoỏ Tõy Nguyờn cũng như của cả nước. Đồng thời, thuyết phục đồng bào xoỏ bỏ những hủ tục lạc hậu, khụng cũn phự hợp trong cộng đồng cỏc DTTS.

Giữ gỡn và phỏt huy những nột đặc sắc của nền văn hoỏ Tõy Nguyờn, nhất là phải giữ gỡn nền mỹ thuật khỏ nguyờn bản, đa hỡnh, đa sắc được thể hiện rừ nột trong kiến trỳc, điờu khắc, cỏch dựng màu, tạo dỏng, trang phục, cỏc tượng gỗ nhà mồ, trang trớ cõy nờu trong lễ hội. Đõy là những giỏ trị văn hoỏ của đồng bào DTTS tại chỗ phải được giữ gỡn và phỏt huy. Trong đú,

Một phần của tài liệu Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tây nguyên hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 152 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w