Điều kiện địa lý tự nhiờn, đặc điểm dõn tộc và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, tụn giỏo ở Tõy Nguyờn

Một phần của tài liệu Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tây nguyên hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 51 - 56)

- xó hội, tụn giỏo ở Tõy Nguyờn

Tõy Nguyờn là vựng cao nguyờn nằm ở khu vực Nam Trung bộ, gồm 5 tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk, Đắk Nụng và Lõm Đồng [132], là nơi cú nhiều nột đặc thự về địa lý - tự nhiờn, lịch sử - dõn tộc, kinh tế - xó hội, văn hoỏ, tụn giỏo. Tõy Nguyờn là một vựng đất giàu tiềm năng lợi thế phỏt triển kinh tế - xó hội, cú diện tớch tự nhiờn trờn 5,4 triệu ha, trong đú cú 1,36 triệu ha đất đỏ bazan (chiếm 66% diện tớch đất bazan toàn quốc); với trờn 3 triệu ha rừng (chiếm 24% diện tớch rừng cả nước); trữ lượng thuỷ năng 17 tỷ kWh (chiếm 21% trữ năng toàn quốc); quặng bụxit khoảng 5,2 tỷ tấn (chiếm 82,5% trữ lượng cả nước) [48, tr.6]. Đõy là những “phần thưởng ưu đói” của tự nhiờn tạo điều kiện cho Tõy Nguyờn cú thế mạnh về phỏt triển cõy cụng nghiệp cú giỏ trị cao, thuỷ điện, khai khoỏng, chế biến nụng, lõm sản và du lịch. Tuy nhiờn, khớ hậu Tõy Nguyờn cũng rất khắc nghiệt, phõn rừ mựa mưa và mựa khụ; địa hỡnh đa dạng nhiều nỳi cao, sụng suối, giao thụng đi lại khú khăn gõy cản trở lớn cho sản xuất và đời sống. Hiện nay, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở Tõy Nguyờn đang cú nguy cơ bị cạn kiệt, nhất là vấn nạn chặt, đốt, phỏ rừng đang ảnh hưởng lớn đến mụi trường sinh thỏi và khụng gian sinh tồn của đồng bào cỏc dõn tộc. Vấn nạn trờn nếu khụng kịp thời ngăn chặn, khắc phục triệt

để thỡ vấn đề dõn tộc ở Tõy Nguyờn sẽ phức tạp, tạo “nguyờn cớ” cho kẻ thự lợi dụng chống phỏ, gõy mất ổn định chớnh trị trờn địa bàn.

So với cỏc vựng khỏc trờn cả nước, Tõy Nguyờn cú lịch sử - dõn tộc đa dạng, là nơi cư trỳ của 45 dõn tộc anh em. Trong đú, dõn tộc Kinh chiếm 65,23% và 44 DTTS chiếm 34,77% dõn cư [133] (vựng Tõy Bắc cú 34 dõn tộc, Tõy Nam bộ cú 13 dõn tộc). Đồng bào cỏc DTTS sinh sống trờn địa bàn Tõy Nguyờn gồm: cỏc DTTS tại chỗ và cỏc DTTS di cư từ nơi khỏc đến. Cỏc dõn tộc tại chỗ (13 dõn tộc) ở Tõy Nguyờn thuộc hai ngữ hệ: cú nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơme (Nam Á) - tổ tiờn của cỏc dõn tộc Ba Na, M’ Nụng, Cơ Ho, Xờ Đăng, Mạ, Giẻ Triờng, Rơmăm, Brõu…); và ngữ hệ Malayo - Polynộsien (Nam Đảo) - tổ tiờn của cỏc dõn tộc Gia Rai, Raglai, ấ Đờ, Chu Ru, Xtiờng…

Ở Tõy Nguyờn cú sự phõn biệt tương đối rừ khối cư dõn cư trỳ tại chỗ lõu đời và cư dõn mới di cư đến. Nếu như trước kia cỏc DTTS tại chỗ là cư dõn chớnh, thỡ nay dần dần chỉ cũn là một bộ phận nhỏ trong vựng. Năm 1936 cỏc dõn tộc tại chỗ chiếm khoảng 95% dõn số, đến năm 1975 giảm cũn khoảng 50%, hiện nay cũn 26,15% (tỉnh Kon Tum là 50,49%; Gia Lai là 42,48%; Đắk Lắk là 20,91%; Đắk Nụng là 11,50%; Lõm Đồng là 14,66%)[133]. Đõy là vấn đề rất dễ nảy sinh sự va chạm, xớch mớch trong quan hệ giữa cỏc dõn tộc cần phải đặc biệt lưu ý trong thực hiện BĐDT trờn địa bàn.

Cộng đồng cỏc dõn tộc sinh sống đan xen trờn địa bàn tỉnh, huyện, xó hoặc buụn làng, nhưng cũng cú những dõn tộc sống độc lập trong một bản (dõn tộc Brõu ở làng Đắc Mế, Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn khụng đồng đều. Dõn tộc Kinh đó đạt đến trỡnh độ phỏt triển khỏ cao về kinh tế - xó hội, nhưng cỏc DTTS, nhất là cỏc DTTS tại chỗ (Brõu, Rơmăm) cũn ở trỡnh độ phỏt triển thấp, cuộc sống cũn nhiều khú khăn.

Đặc trưng kinh tế của Tõy Nguyờn là kinh tế nương rẫy, canh tỏc trờn nền đất đỏ bazan kết hợp với săn bắt, hỏi lượm, khỏc với hỡnh thức canh tỏc trờn “nương đỏ” của đồng bào Tõy Bắc và “trồng lỳa nước” của đồng bào Kinh ở vựng đồng bằng. Sản xuất vẫn cũn mang đậm tớnh tự cung tự cấp, lực lượng sản xuất ở trỡnh độ thấp với cụng cụ thụ sơ, canh tỏc lạc hậu, lao động chõn tay là chủ yếu, việc đưa mỏy múc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũn hạn chế, kinh tế hàng hoỏ chưa phỏt triển. Mức sống của đại đa số đồng bào cỏc DTTS tại chỗ cũn rất thấp, nhất là bộ phận đồng bào sinh sống ở những nơi đặc biệt khú khăn thường thiếu đúi quanh năm... Đõy là đặc điểm tỏc động trực tiếp đến thực hiện BĐDT về kinh tế trờn địa bàn.

Đời sống xó hội Tõy Nguyờn cũn chịu ảnh hưởng của chế độ cụng xó nụng thụn kiểu phương Đụng, sự phõn hoỏ giai cấp - xó hội chưa rừ nột như ở Tõy Bắc. Hỡnh thỏi tổ chức xó hội buụn, làng là đặc trưng của người Tõy Nguyờn nhưng khỏ biệt lập, khộp kớn về khu vực canh tỏc và cư trỳ. Tớnh chất cộng đồng thể hiện rừ ở ranh giới lónh thổ, quyền sở hữu đất và rừng được xỏc định chung cho cả buụn làng. Đõy là điểm khỏc căn bản so với thiết chế

bản - mường và chế độ lang đạo của người Mường, phỡa tạo của người Thỏi ở Tõy Bắc. Hiện nay, thiết chế cộng đồng làng vẫn được coi là thiờng liờng, sức mạnh của luật tục và uy tớn của già làng vẫn cũn ảnh hưởng lớn, cú nơi chi phối mọi hoạt động của buụn làng. So với luật tục ở Tõy Bắc, điểm khỏc căn bản là luật tục ở Tõy Nguyờn được ỏp dụng tương đối bỡnh đẳng đối với cỏc thành viờn trong làng. Luật tục của cỏc dõn tộc Tõy Bắc thể hiện rừ tớnh giai cấp và đẳng cấp, bảo vệ quyền lợi cho cỏc tầng lớp trờn (bảo vệ cho lang đạo

trong luật tục của người Mường; phỡa tạo của người Thỏi; chỳa đất của người Tày; thống lý của người H’ Mụng). Hỡnh thức tổ chức gia đỡnh mẫu hệ cũn tồn tại ở một số dõn tộc (Gia Rai, ấ Đờ, Cơ Ho, Chu Ru, Ragrai…); chủ làng (pụ lăn), chủ nhà (pụ sang) cũn cú vai trũ chi phối đến kinh tế, xó hội, văn hoỏ của gia đỡnh và làng ở Tõy Nguyờn.

Văn hoỏ rừngcộng đồng làng là nột đặc trưng của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Họ gắn bú chặt chẽ và “sống - chết” với rừng. Họ sinh ra ở rừng, lấy thức ăn từ rừng, chết lại về với rừng. Rừng trở thành Yang (thần) trong đời sống tõm linh, là nguồn sống trong đời sống thực của con người. Mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn hoỏ, đời sống đều mang tớnh cộng đồng làng và liờn quan đến rừng. Ở Tõy Nguyờn, rừng là cội nguồn văn húa và đời sống tõm linh, tức phần sõu thẳm nhất trong con người và cộng đồng làng, mất rừng thỡ con người và cộng đồng làng mất đi cỏi nền rộng lớn, bền chặt, sõu thẳm nhất, họ cảm thấy bơ vơ, bị “tha húa”, mất gốc, mất cội nguồn. Quan niệm về rừng ở Tõy Nguyờn phải đầy đủ cỏc loại rừng: rừng đó trở thành đất thổ cư của dõn làng; rừng sản xuất là khu rừng dõn làng khai thỏc làm rẫy;

rừng sinh hoạt là rừng dõn làng tỡm lấy những thứ cần thiết cho mỡnh; rừng thiờng là nơi trỳ ngụ của cỏc Yang khụng ai được xõm phạm đến. Tất cả cỏc loại rừng đú hợp thành khụng gian sinh tồn hay khụng gian xó hội của người Tõy Nguyờn. Do đú, cần đặc biệt chỳ trọng đến đặc điểm xó hội cú tớnh đặc thự này trong thực hiện BĐDT, nếu khụng mọi việc làm, chớnh sỏch ở đõy chắc chắn khụng thể thành cụng, chỉ truội đi trờn bề mặt của thực tế, khụng thực sự ăn nhập vào đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy.

Văn hoỏ cổ truyền Tõy Nguyờn là hiện thực sinh động và cũn lưu giữ nhiều yếu tố nguyờn bản của văn hoỏ Việt Nam mang tớnh độc đỏo. Nếu vựng Tõy Bắc là sự hiện diện của văn hoỏ Thỏi, Mường, H’ Mụng; vựng Tõy Nam bộ nổi trội với văn hoỏ Chăm, Khơme thỡ ở Tõy Nguyờn bao trựm, chi phối là văn hoỏ cộng đồng của cỏc DTTS tại chỗ (đồng bào Thượng). Lịch sử, nguồn gốc dõn tộc đó tạo nờn tớnh thống nhất của văn hoỏ Tõy Nguyờn rất đặc sắc, phong phỳ và hấp dẫn thể hiện trờn nhiều phương diện. Về trang phục, tiờu biểu là loại hỡnh trang phục choàng, quấn và mẫu hoa văn trờn vải… Về kiến trỳc, tiờu biểu là cỏc dạng thức khỏc nhau của nhà rụng, nhà dài - biểu tượng

sức mạnh của cộng đồng làng. Trong sinh hoạt văn hoỏ nghệ thuật, tiờu biểu là di sản trường ca, sử thi - người ấ Đờ gọi là Khan; người Ba Na, người Xờ Đăng gọi là H’ri, người M’ Nụng gọi là OtNdrong, người Gia Rai gọi là Hbia Drang, người Ragrai gọi là Akhanca... Cỏc lễ - hội gắn với dõn ca, dõn vũ và nhiều loại nhạc khớ mang õm hưởng đặc trưng của Tõy Nguyờn như cỏc loại Đàn đỏ, Tơ rưng, Klụngpỳt. Đặc biệt, Tõy Nguyờn là cỏi nụi của õm nhạc cồng chiờng. Đõy là biểu tượng của sự sỏng tạo văn hoỏ, quyền uy, uy tớn và sức sống của cộng đồng cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Khụng gian văn hoỏ Cồng - Chiờng trở thành “Kiệt tỏc văn hoỏ truyền khẩu phi vật thể của nhõn loại”. Tuy nhiờn, những tập quỏn lạc hậu cũn tồn tại trong đời sống văn hoỏ của đồng bào Tõy Nguyờn, như: tục phụ nữ đẻ ngoài rừng, tự hành xỏc (tự rạch đựi, đõm lửa vào ngực, đập đầu để tỏ lũng thương tiếc khi người thõn qua đời); tục giết trẻ sinh đụi, con đầu lũng, trẻ dị tật bẩm sinh, trẻ sơ sinh khi mẹ chết; tục nối dõy (ấnờ nuờ ở người ấ Đờ). Đỏng chỳ ý là xu hướng mai một bản sắc văn hoỏ dõn tộc ở một bộ phận cư dõn, nhất là thanh thiếu niờn sẽ tỏc động tiờu cực đến thực hiện BĐDT về văn hoỏ ở địa bàn.

Đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn cú truyền thống anh hựng, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xõm giữ đất, giữ rừng, bảo vệ buụn làng. Truyền thống ấy được vun đắp trong suốt chiều dài lịch sử cũng như trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ. Những tờn tuổi như Nơ Trang Long, Đinh Nỳp… đó vang mói nỳi rừng Tõy Nguyờn những bản hựng ca bất diệt. Bản tớnh thật thà, chất phỏc, mến khỏch của con người nơi đõy mang đậm chất tự nhiờn mang tớnh hoang sơ, nhưng rất chõn thành, thõn thương trỡu mến…

Hiện nay, phần lớn đồng bào cỏc DTTS tại chỗ ở Tõy Nguyờn vẫn duy trỡ tớn ngưỡng nguyờn thuỷ, thờ cỳng đa thần, phong tục, tập quỏn gắn với nhiều lễ hội như: lễ hội đõm trõu, lễ bỏ mả (Pơ thi), lễ mừng cơm mới và cũn lưu giữ

những hỡnh thức tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn rất lạc hậu. Cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn tin theo 4 tụn giỏo lớn (Tin Lành, Thiờn Chỳa giỏo, Cao Đài và Phật giỏo) đó và đang sinh hoạt bỡnh thường và được chớnh quyền cụng nhận hợp phỏp. Tuy nhiờn, cỏc thế lực thự địch thường lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo để chống phỏ ta, nhất là vấn đề “Tin Lành Đề Ga”. Do đú, vấn đề tớn ngưỡng tụn giỏo luụn gắn chặt với vấn đề dõn tộc và thực hiện BĐDT trờn địa bàn.

Những đặc điểm trờn tạo ra nhiều thuận lợi đan xen với những khú khăn tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh thực hiện BĐDT ở Tõy Nguyờn. Do đú, phải phỏt huy những tiềm năng thế mạnh về tài nguyờn thiờn nhiờn (đất, rừng, thuỷ điện, khoỏng sản…), truyền thống đoàn kết, anh hựng, tớnh cộng đồng làng, bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc; đồng thời, khắc phục những khú khăn về địa hỡnh thời tiết, sự thấp kộm về trỡnh độ kinh tế - xó hội, sự biệt lập, khộp kớn, những hủ tục lạc hậu… nhằm thực hiện tốt BĐDT trờn địa bàn.

2.2.2. Thực chất, tiờu chớ đỏnh giỏ và vai trũ của thực hiện bỡnh đẳngdõn tộc ở Tõy Nguyờn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tây nguyên hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 51 - 56)