5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà
3.2.2. Thực hiện đồng bộ cỏc khõu giữ lại và lọc bỏ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc bảo vệ
phỏt triển trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa
Đõy là một trong những giải phỏp quan trọng gúp phần chấn hưng và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc; tạo ra mụi trường thuận lợi để mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế; tiếp thu cú chọn lọc cỏc giỏ trị văn húa quõn sự tớch cực của cỏc dõn tộc khỏc, làm phong phỳ thờm truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc Việt Nam. Đồng thời, tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, bền vững giữa truyền thống và hiện đại, giữa quỏ khứ với hiện tại và tương lai, làm cho truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc phỏt triển. Thực hiện giải phỏp trờn cần làm tốt cỏc biện phỏp chủ yếu sau.
Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, điều tra khảo sỏt, phõn loại và nhận dạng đỳng đắn truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc hiện cũn giỏ trị để giữ gỡn, bổ sung và phỏt triển trong điều kiện lịch sử mới. Muốn tạo ra sự gắn
kết chặt chẽ, đồng bộ giữa cỏc khõu giữ lại và lọc bỏ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay, trước hết Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan và đơn vị cần đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, điều tra khảo sỏt, phõn loại và nhận dạng đỳng đắn những nội dung, giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc để cú kế hoạch giữ gỡn, kế thừa, bổ sung và phỏt triển cho phự hợp với điều kiện lịch sử mới. Dự thời cuộc cú thay đổi, song truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc vẫn cũn nhiều nội dung, giỏ trị cần được lưu giữ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển, tiờu biểu như truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc; truyền thống cả nước chung sức đỏnh giặc, tiến hành chiến tranh toàn dõn, toàn diện; truyền thống “lấy ớt địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”; truyền thống chăm lo bảo vệ Tổ quốc từ thời bỡnh và truyền thống nhõn văn quõn sự,... Những giỏ trị tinh thần vụ giỏ ấy
luụn cú mặt trong đời sống dõn tộc, trong cỏc bài học lịch sử, trở thành nột đẹp truyền thống, nằm trong chiều sõu đời sống văn húa tinh thần và tõm linh của mỗi con người Việt Nam hiện nay; khụng chỉ cú ý nghĩa khẳng định quỏ khứ hào hựng của dõn tộc mà cũn tiếp tục tụn vinh, giữ gỡn và truyền trao lại cho cỏc thế hệ sau này.
Cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần nhận thức sõu sắc rằng, việc giữ lại những giỏ trị tiờu biểu trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc khụng phải vỡ “nuối tiếc quỏ khứ”, mà chớnh là vỡ ý nghĩa của truyền thống đú đối với hiện tại và tương lai của dõn tộc. Đõy chớnh là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa quỏ khứ với hiện tại và tương lai. Khi nhận thức và hành động, mỗi chỳng ta cần cú thỏi độ khỏch quan, khoa học trong giữ gỡn truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc; cần đi sõu nghiờn cứu, tỡm hiểu, thụng qua điều tra khảo sỏt, đỏnh giỏ, phõn loại một cỏch cú hệ thống, đồng bộ để nhận dạng, lưu giữ đỳng và trỳng những giỏ trị truyền thống tớch cực, tiến bộ, cũn phỏt huy tốt tỏc dụng, qua đú tiếp tục kế thừa, bổ sung và phỏt triển, nõng tầm cao và làm cho nú tỏa sỏng. Kiờn quyết loại bỏ những nội dung truyền thống đó lạc hậu, ớt tỏc dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần giỏo dục cỏn bộ, chiến sĩ và mọi người dõn động cơ, thỏi độ đỳng đắn, tớch cực, sỏng tạo đối với những giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cần lưu giữ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển. Cú như vậy, mới làm cho cỏi hiện tại khụng bị đứt đoạn với cỏi quỏ khứ và cỏi quỏ khứ mới phỏt huy được vai trũ của nú trong điều kiện mới. Việc lưu giữ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và cỏc giỏ trị của nú đối lập với thỏi độ lười suy nghĩ, dập khuụn, “nệ cổ”, phục cổ, bờ “nguyờn xi” hoặc nhõn danh “lịch sử” lưu giữ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển để phục hồi những nội dung lạc hậu, làm biến dạng, hủy hoại
truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cũng như thỏi độ phủ định truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc.
Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, tổng kết thực tiễn phỏt huy truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong điều kiện mới. Đõy là biện phỏp đỳng đắn, hiệu quả, gúp phần thực hiện đồng bộ cỏc khõu giữ lại và lọc bỏ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần cú quan điểm khoa học và giữ vững nguyờn tắc đối với những vấn đề nghiờn cứu, tổng kết lịch sử trờn cơ sở bảo đảm tớnh khỏch quan, chõn thực, nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật; khẳng định rừ vị trớ, vai trũ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong cụng cuộc dựng nước và giữ nước trước đõy và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Nghiờn cứu, tổng kết truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc hiện nay cần tiến hành thường xuyờn, liờn tục; tổng kết toàn diện, nhưng cú trọng tõm, trọng điểm, trỏnh dàn trải. Trước mắt, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần tập trung tổng kết cỏc cuộc chiến tranh trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc, nhất là hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ vừa qua; khỏi quỏt những giỏ trị tiờu biểu trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, qua đú tiếp tục kế thừa, bổ sung và phỏt triển trong điều kiện mới.
Tăng cường cụng tỏc giỏo dục, định hướng về chớnh trị và tư tưởng, xõy dựng ý thức trỏch nhiệm cho cỏc lực lượng, cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cơ quan và đơn vị trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tổng kết truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Trong đú, cần phỏt huy vai trũ của cỏc cơ quan, đơn vị chuyờn trỏch, nhất là vai trũ của Viện Lịch sử quõn sự Việt Nam, Viện Chiến lược quõn sự Việt Nam, Viện Khoa học Xó hội Nhõn văn quõn sự - Bộ Quốc phũng,... Chủ động đấu tranh ngăn chặn và khắc phục cú hiệu quả những nhận thức lệch lạc và mọi biểu hiện
xem nhẹ, coi thường hoạt động nghiờn cứu, tổng kết truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc.
Đẩy mạnh cụng tỏc điều tra, khảo sỏt lại, phỏt hiện những nội dung, giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc chưa được nghiờn cứu, tổng kết hoặc đó nghiờn cứu, tổng kết nhưng chưa đầy đủ thỡ tiếp tục đi sõu nghiờn cứu, tổng kết, làm sỏng tỏ vấn đề. Trờn cơ sở những nội dung, giỏ trị trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc đó được nghiờn cứu, tổng kết, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần bỏm sỏt tỡnh hỡnh thực tiễn trong nước và trờn thế giới, nhất là bỏm sỏt những thành tựu của khoa học quõn sự, nghệ thuật quõn sự trờn thế giới hiện nay và những thành tựu đạt được trờn lĩnh vực quốc phũng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong những năm đổi mới, đẩy mạnh cụng tỏc tổng kết thực tiễn, khỏi quỏt lý luận, qua đú bổ sung và phỏt triển, làm phong phỳ thờm những nội dung, giỏ trị trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc đỏp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa thời kỳ mới.
Mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế, tiếp thu cú chọn lọc những giỏ trị văn húa quõn sự tớch cực của cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới, làm phong phỳ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong điều kiện lịch sử mới. Giao lưu văn húa giữa cỏc quốc gia, dõn tộc là một hiện tượng xó hội phổ biến, quy luật vận động, phỏt triển của mọi nền văn húa núi chung, trong đú cú văn húa quõn sự. Mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế thực chất là quỏ trỡnh trao đổi cỏc chuẩn mực giỏ trị văn húa giữa cỏc quốc gia, dõn tộc. Mỗi quốc gia, dõn tộc chỉ cú thể tồn tại, phỏt triển khi cú sự trao đổi đú. Do vậy, giữ lại và lọc bỏ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay khụng thể tỏch rời quỏ trỡnh mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế, qua đú mới kớch thớch sự sỏng tạo, đổi mới, làm giàu thờm truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, đồng thời gúp phần làm phong phỳ cỏc giỏ trị văn húa quõn sự của nhõn loại.
Tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự của cỏc dõn tộc khỏc, làm phong phỳ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc Việt Nam trong tỡnh hỡnh hiện nay vừa là quan điểm chỉ đạo, vừa là biện phỏp. Tuy nhiờn, tiếp thu cỏi gỡ và tiếp thu như thế nào, bằng cỏch nào để đạt hiệu quả cao nhất cỏc giỏ trị văn húa quõn sự của cỏc dõn tộc khỏc để làm giàu cú truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc là điều khụng hề giản đơn, mong muốn là cú thể làm được. Nếu khụng nắm vững nguyờn tắc, khụng cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng thỡ tự mỡnh “trúi buộc”, cản trở, khụng cho mỡnh tiếp thu hoặc tiếp thu một cỏch ồ ạt, vụ nguyờn tắc cỏc giỏ trị bờn ngoài, thiếu sự cõn nhắc, lựa chọn. Nếu đúng cửa, khộp kớn thỡ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cú mặt sẽ tụt hậu, khụng theo kịp tỡnh hỡnh; nhưng nếu mở cửa, tiếp thu khụng suy nghĩ, thiếu tỉnh tỏo, sỏng suốt thỡ cũng sẽ thất bại. Lịch sử dõn tộc ta đó chứng minh rằng, thành cụng hay thất bại trong việc bổ sung, phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc gắn liền với thỏi độ đỳng đắn hay sai lầm trong quỏ trỡnh mở rộng giao lưu, hợp tỏc với cỏc dõn tộc khỏc. Việc sựng bỏi cỏc giỏ trị “ngoại lai” do du nhập từ bờn ngoài vào hay đúng cửa, khụng tiếp nhận những thành tựu mới của văn minh nhõn loại đều hạn chế việc giữ lại và lọc bỏ, kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, cản trở sự phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước trước yờu cầu đũi, hỏi mới của dõn tộc và thời đại.
Tiếp thu kinh nghiệm quý bỏu của cha ụng trong quan hệ, giao lưu quốc tế để vừa bảo vệ, giữ gỡn truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, vừa kế thừa, bổ sung, phỏt triển, nõng truyền thống dõn tộc lờn tầm cao mới mang tớnh hiện đại, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần tớch cực, chủ động bảo vệ, giữ gỡn, phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc lờn một trỡnh độ mới về chất. Nếu khụng bảo vệ, giữ gỡn và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc thỡ khụng thể tiếp thu cỏc giỏ trị
văn húa quõn sự từ bờn ngoài. Núi cỏch khỏc, một khi nội dung, giỏ trị trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc - yếu tố nội sinh suy yếu thỡ sẽ bị cỏc giỏ trị bờn ngoài - yếu tố ngoại sinh lấn ỏt và sớm hay muộn thỡ hiện tượng “ỏp đặt giỏ trị” bởi cỏc yếu tố ngoại lai sẽ diễn ra.
Trước tỡnh hỡnh đú, để cú thể vừa tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự của cỏc dõn tộc khỏc mà vẫn bảo vệ và giữ gỡn được truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc Việt Nam thỡ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta cần trở về với những giỏ trị đớch thực trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, nhõn tố tạo nờn sức mạnh và diện mạo tinh thần, cốt cỏch của dõn tộc Việt Nam. Trở về với cội nguồn, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc khụng phải là phục cổ, đúng kớn. Trỏi lại, là quỏ trỡnh tự nhận thức, tự khỏm phỏ mỡnh khi đứng ở tầm cao của lịch sử. Vỡ vậy, yếu tố nội sinh phải là chủ đạo trong kế thừa, đúng vai trũ quyết định, định hướng, chi phối sự lựa chọn và tiếp thu cỏc giỏ trị văn húa quõn sự bờn ngoài, cũn cỏc giỏ trị văn húa quõn sự ngoại lai chỉ là yếu tố kớch thớch sự phỏt triển cỏc yếu tố bờn trong.
Tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự của cỏc dõn tộc khỏc, làm phong phỳ truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc hiện nay đang diễn ra rất phức tạp, quỏ trỡnh đú bao hàm cả cỏi tốt, cỏi xấu, cựng tỏc động, đan xen lẫn nhau. Điều đú, đũi hỏi Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta cần cú định hướng chớnh trị rừ ràng, phõn biệt và đỏnh giỏ chớnh xỏc; tỉnh tỏo, sỏng suốt, cú kiến thức, trỡnh độ và bản lĩnh để tiếp nhận đỳng cỏi tốt, cỏi hay, cỏc giỏ trị văn húa quõn sự đớch thực và tớch cực; ngăn chặn, hạn chế, bài trừ cỏc giả giỏ trị, phản tiến bộ đang từng ngày, từng giờ xõm nhập vào nước ta hiện nay. Tớch cực và chủ động trong tiếp thu cỏc giỏ trị mới, nhưng chỉ lựa chọn những giỏ trị nào cũn phự hợp với truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, biến nú thành yếu tố bờn trong, tạo thành nội lực của sự phỏt triển, chứ khụng tiếp thu một cỏch ồ ạt, thụ động, rập khuụn, mỏy múc. Chỳng ta cần quỏn triệt sõu sắc
tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Cỏi gỡ tốt thỡ ta nờn khụi phục và phỏt triển, cũn cỏi gỡ xấu thỡ ta phải bỏ đi” [77, tr. 248].
Trong quỏ trỡnh tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự của cỏc dõn tộc khỏc, chỳng ta cần đề phũng, đấu tranh, phờ phỏn những tư tưởng tuyệt đối húa tớnh đặc thự của truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc; xem nhẹ hoặc coi thường việc tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự bờn ngoài. Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ rừ: “Khụng chỳ trọng đến đặc điểm của dõn tộc mỡnh trong khi học tập kinh nghiệm của cỏc nước anh em là sai lầm nghiờm trọng, phạm chủ nghĩa giỏo điều. Nhưng nếu quỏ nhấn mạnh đặc điểm dõn tộc để phủ nhận giỏ trị phổ biến của những kinh nghiệm lớn, cơ bản của cỏc nước anh em, thỡ sẽ mắc sai lầm nghiờm trọng của chủ nghĩa xột lại. Chỳng ta phải khắc phục bệnh giỏo điều, đồng thời phải đề phũng chủ nghĩa xột lại” [76, tr. 499]. Đồng thời, cần đấu tranh chống lại khuynh hướng bảo thủ, lo ngại sự xõm nhập của văn húa quõn sự bờn ngoài, dẫn đến khộp kớn, đúng cửa khụng dỏm tiếp thu; hoặc khuynh hướng cực đoan đũi tiếp thu nguyờn xi, khụng phờ phỏn, khụng cải tạo, lắp ghộp một cỏch mỏy múc những giỏ trị văn húa quõn sự bờn ngoài được tiếp thu vào truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Cả hai khuynh hướng trờn đều sai lầm và sẽ dẫn đến thất bại. Thỏi độ đỳng đắn nhất của chỳng ta là tớch cực, chủ động tiếp thu giỏ trị văn húa quõn sự bờn ngoài, nhưng khụng tiếp thu một cỏch nguyờn xi, khụng bắt chước một cỏch thụ thiển, mỏy múc, mà linh hoạt cải biến chỳng thành cỏc giỏ trị mới và sắp xếp lại thang giỏ trị cho phự hợp, tạo ra cỏc hỡnh thức mới để biểu đạt sõu sắc nội dung, giỏ trị trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc.
Ngày nay, những cuộc “xõm lăng văn húa” núi chung, trong đú cú xõm