Kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 40 - 44)

5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà

1.2.1. Kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

gắn chặt với bảo vệ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

Kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc vào giải quyết hai nhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng Việt Nam. Kế thừa và vận dụng sỏng tạo quy luật dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc của dõn tộc trong thời kỳ mới, Đảng ta khẳng định: “kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xõy dựng thành cụng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa” [10, tr. 46]. Sự kết hợp giữa xõy dựng và bảo vệ là một yờu cầu khỏch quan, cấp thiết, phự hợp với yờu cầu, đặc điểm của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dõn tộc trờn thế giới và ở nước ta hiện nay nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc.

Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cần hiện thực húa trong thực tiễn; nghĩa là, sự kết hợp đú được thể hiện ngay trong quỏ trỡnh xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, xõy dựng và củng cố thế trận an ninh nhõn dõn; trong xõy dựng và hoạch định cỏc chiến lược, kế hoạch, chương trỡnh và dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội ở từng địa phương, từng vựng, miền và trờn cả nước, nhất là những vựng chiến lược, trọng điểm; ở trong mỗi tổ chức, mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi con người và trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng Việt Nam trong thời kỳ mới cần quỏn triệt, nhận thức rừ mối quan hệ biện chứng giữa việc đặt

lờn hàng đầu nhiệm vụ xõy dựng đất nước, phỏt triển kinh tế, thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh” và tạo cơ sở để xõy dựng, phỏt triển tiềm lực quốc phũng, an ninh; tạo điều kiện vững chắc cho bảo vệ. Nội dung xõy dựng đất nước cần toàn diện trờn tất cả cỏc mặt, cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, nhưng cú trọng tõm, trọng điểm. Trong đú, phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm, xõy dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đồng thời, cựng với xõy dựng đất nước phải luụn luụn coi trọng bảo vệ Tổ quốc, coi trọng bảo vệ Tổ quốc ngay trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nước và cú bảo vệ tốt mới tạo điều kiện thuận lợi cho xõy dựng, phỏt triển đất nước. Nội dung bảo vệ Tổ quốc cũng phải toàn diện, bao gồm bảo vệ mặt tự nhiờn - lịch sử, tức là bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ của quốc gia, bao gồm cả vựng đất, vựng biển, biờn giới, hải đảo, thềm lục địa và vựng trời tương ứng; bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, quõn sự, văn húa, xó hội, lónh thổ, tài nguyờn, thiờn nhiờn,... và bảo vệ mặt chớnh trị - xó hội, tức là bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ thành quả cỏch mạng, thành quả của sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ớch quốc gia dõn tộc,... trong một chỉnh thể thống nhất.

Tổ chức thực hiện nghiờm tỳc, hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa ngay trong từng mục tiờu, bước đi của quỏ trỡnh xõy dựng Tổ quốc trờn cỏc mặt, cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ xõy dựng đất nước trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, quốc phũng, an ninh, đối ngoại cần thực hiện bảo vệ trờn từng hoạt động cơ bản đú. Bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa là bộ phận hợp thành, gắn bú chặt chẽ với quỏ trỡnh xõy dựng đất nước và xõy dựng đất nước luụn gắn bú hữu cơ với bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Trong xõy dựng đất nước cú bảo vệ Tổ quốc, trong bảo vệ Tổ quốc cú xõy dựng đất nước và lấy xõy dựng đất nước là gốc của bảo vệ Tổ quốc; ở đõu và lỳc nào diễn ra hoạt động xõy dựng đất nước thỡ ở đú, lỳc đú đồng thời diễn ra hoạt động bảo vệ Tổ quốc và ngược lại.

Kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc trong giải quyết mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với quốc phũng, an ninh và quốc phũng, an ninh với kinh tế. Trước hết, sự kết hợp đú cần được thể hiện “trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội” cũng như trong chiến lược, quy hoạch và kế hoạch củng cố quốc phũng, an ninh; được triển khai và tổ chức thực hiện thống nhất trờn phạm vi cả nước, trong từng vựng, miền, từng địa phương và từng ngành, “chỳ trọng vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo”. Quỏ trỡnh xõy dựng và hoạch định cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của trung ương cũng như của từng địa phương, dự dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn cũng cần được xem xột toàn diện, mọi mặt; vừa bảo đảm hiệu quả kinh tế, vừa cú tỏc dụng củng cố và tăng cường sức mạnh quốc phũng, an ninh, đối ngoại. Đặc biệt, khi nước ta mở rộng quan hệ hợp tỏc, tăng cường hội nhập quốc tế thỡ cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam. Trong khi lợi ớch của cỏc doanh nghiệp luụn gắn với thị trường và lợi nhuận thỡ việc bố trớ, sắp xếp cỏc cơ sở kinh tế gắn với yờu cầu quốc phũng, an ninh sẽ nảy sinh cỏc mõu thuẫn giữa quyền lợi chung và riờng. Vỡ vậy, trong quy hoạch, bố trớ, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế, nhà mỏy, xớ nghiệp cần gắn kết chặt chẽ với xõy dựng thế trận chiến tranh nhõn dõn, thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn. Khụng vỡ liờn kết, liờn doanh mà để cho cỏc cụng ty, doanh nghiệp nước ngoài đứng chõn ở những vị trớ chiến lược, xung yếu của đất nước, làm ảnh hưởng đến quốc phũng, an ninh; mỗi cụng trỡnh kinh tế phải bảo đảm khả năng tự bảo vệ và gúp phần giữ vững thế trận quốc phũng, an ninh chung của cả nước. Mặt khỏc, mỗi cụng trỡnh quốc phũng, cụng trỡnh phũng thủ cần bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh tế, an ninh trong khu vực và đất nước.

Củng cố quốc phũng, an ninh gắn chặt với phỏt triển kinh tế luụn mang tớnh “lưỡng dụng”. Vỡ vậy, cần tạo cho nền kinh tế nước ta cú tớnh cơ động cao, cú khả năng chuyển từ thời bỡnh sang thời chiến; cần nghiờn cứu, triển khai xõy

dựng một số xớ nghiệp, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ dõn sinh trong thời bỡnh cú thể chuyển sang sản xuất sản phẩm phục vụ chiến trường khi chiến tranh xảy ra. Hệ thống cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp quốc phũng được “đầu tư cú chọn lọc theo hướng hiện đại” [33, tr. 110] nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và chuẩn bị cho chiến tranh. Đẩy mạnh nghiờn cứu, sớm triển khai ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ vào lĩnh vực quõn sự, cải tiến và tiến tới chế tạo vũ khớ, trang bị kỹ thuật phự hợp với tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và nhu cầu hiện đại húa quõn đội. Xỏc định rừ hơn cụng nghiệp quốc phũng là một bộ phận hữu cơ của nền cụng nghiệp quốc gia do Nhà nước quản lý, điều hành và được xõy dựng theo hướng “lưỡng dụng”, kết hợp kinh tế với quốc phũng, bảo đảm phục vụ dõn sinh. Theo phương hướng đú, trong quy hoạch, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp quốc phũng vừa cú khả năng tự sản xuất đảm bảo nhu cầu trang bị thiết yếu cho lực lượng vũ trang, đồng thời cú kế hoạch chuyển một phần sang sản xuất cỏc loại sản phẩm khỏc phục vụ nhu cầu dõn sinh trong thời bỡnh. Tiếp tục đổi mới cụng tỏc đào tạo, bố trớ và sử dụng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6, khúa XI, vừa bảo đảm nhu cầu phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, vừa phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu của quốc phũng, an ninh,...

Xõy dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội cần gắn kết chặt chẽ với xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn. Thế trận đú đỏp ứng yờu cầu: trong thời bỡnh mọi tầng lớp nhõn dõn hăng hỏi thi đua lao động sản xuất, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển; khi chiến tranh xảy ra, nhanh chúng chuyển sang trạng thỏi chiến tranh, phỏt huy sức mạnh tổng hợp thụng qua việc động viờn sức người, sức của, đỏp ứng yờu cầu phục vụ chiến tranh. Trong đú, cần chỳ trọng và ưu tiờn cỏc địa bàn chiến lược, xung yếu, vựng biờn giới, vựng sõu, vựng xa, hải đảo. Đổi mới cụng tỏc định canh, định

cư và di dõn xõy dựng vựng kinh tế mới, quy hoạch, sắp xếp, phõn bổ lực lượng dõn cư phự hợp và cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn lực, tạo điều kiện đưa dõn đến sinh sống, bỏm sỏt vựng biờn giới, hải đảo của Tổ quốc. Phỏt triển cỏc địa bàn này thành những trung tõm dõn cư, thị trấn, thị tứ để vừa phỏt triển kinh tế - xó hội, vừa tăng cường tiềm lực quốc phũng, an ninh của đất nước, vừa tạo điều kiện xõy dựng khu vực phũng thủ, xõy dựng căn cứ hậu cần tại chỗ; coi đú là “phờn dậu” vững chắc để bảo vệ Tổ quốc. Những khu vực cú vị trớ chiến lược về quốc phũng, an ninh, cần phỏt huy tốt vai trũ của cỏc đơn vị quõn đội làm kinh tế theo mụ hỡnh “kinh tế kết hợp với quốc phũng” như cỏc Binh đoàn 15, Binh đoàn 16; hoặc mụ hỡnh “quốc phũng kết hợp với kinh tế” như cỏc đoàn kinh tế 338 (Quõn khu 1), 379 (Quõn khu 2), 327 (Quõn khu 3), 337 (Quõn khu 4),… Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn xõy dựng cỏc mụ hỡnh khu kinh tế - quốc phũng, trờn cơ sở đú tiếp tục đầu tư ngõn sỏch và lực lượng nhằm thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn xõy dựng khu kinh tế - quốc phũng đó được Nhà nước và Bộ Quốc phũng phờ duyệt.

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w