5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà
3.2.1. Kết hợp chặt chẽ ba mụi trường: gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc bảo vệ vững chắc
trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa
Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay cần được quỏn triệt và tổ chức thực hiện đồng bộ trong cả ba mụi trường: gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Mỗi mụi
trường đú cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau, nhưng giữa chỳng cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau, thõm nhập và chuyển húa lẫn nhau. Trong đú, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước trong từng gia đỡnh và nhà trường cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thực hiện giải phỏp này là nhằm tạo ra tớnh thống nhất, liờn tục và toàn vẹn đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; đồng thời, gúp phần vào việc ngăn chặn, đẩy lựi tỡnh trạng thờ ơ, vụ cảm, quay lưng hay phủ nhận lịch sử, truyền thống dõn tộc, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, khắc phục tỡnh trạng suy giảm ý thức, trỏch nhiệm ở một bộ phận người dõn đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Phỏt huy vai trũ của ụng bà, cha mẹ, anh chị đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nướctrong mỗi gia đỡnh cần giỳp họ nắm vững tri thức lịch sử, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, cú phương phỏp tối ưu để truyền lại, giỏo dục cho con chỏu. Truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ta tồn tại thụng qua những cỏ nhõn sống trong từng mụi trường nhất định, mà mụi trường gần gũi, trực tiếp nhất là gia đỡnh, nơi mỗi con người sinh ra và lớn lờn. Gia đỡnh là tế bào của xó hội, khụng thể núi đến một xó hội khỏe mạnh nếu cỏc tế bào của nú ốm yếu, mất sức sống. Để phỏt huy vai trũ của gia đỡnh là mụi trường đầu tiờn và cơ bản hỡnh thành nhõn cỏch con người, thực hiện sự kế thừa sinh học - văn húa trong quỏ trỡnh phỏt triển của cỏ nhõn, cỏc thế hệ ụng bà, cha mẹ, anh chị cần được giỏo dục lịch sử truyền thống kỹ lưỡng.
Ở Việt Nam, gia đỡnh là mụi trường quan trọng bậc nhất và giữ vị trớ khụng thể thay thế được trong việc giỏo dục truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc; giữ gỡn, truyền nối cỏc giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, đồng thời kế thừa trực tiếp và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước tốt đẹp của cỏc thế hệ người đi trước cho
cỏc thế hệ con chỏu. Lũng yờu nước nồng nàn, tinh thần quật cường, bất khuất, dỏm đỏnh, quyết đỏnh quyết thắng; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng của mỗi con người Việt Nam cú cơ sở sõu xa từ sự gắn bú và trỏch nhiệm với gia đỡnh, làng xúm. Khú cú thể hỡnh dung một ai đú sẵn sàng hy sinh xả thõn mỡnh vỡ nước, vỡ dõn khi Tổ quốc bị xõm lăng nếu tinh thần đú khụng được hun đỳc và nuụi dưỡng từ trong gia đỡnh ngay từ tuổi ấu thơ. Chớnh vỡ vậy, mỗi khi cú giặc ngoại xõm, hầu hết cỏc gia đỡnh Việt Nam đều gửi con em, người thõn tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước, hàng nghỡn, hàng vạn nam, nữ thanh niờn trai trỏng lờn đường cầm sỳng chiến đấu, đỏnh đuổi kẻ thự, giành độc lập tự do vỡ sự bỡnh yờn, trường tồn của đất nước.
Trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và mở rộng hội nhập quốc tế hiện nay, những mặt tớch cực và tiờu cực của xó hội đang tỏc động vào cuộc sống của từng gia đỡnh, làm cho gia đỡnh Việt Nam hiện nay ớt nhiều cú sự thay đổi cả về cơ cấu và chức năng của nú. Về cơ cấu gia đỡnh Việt Nam, số lượng cỏc gia đỡnh theo kiểu truyền thống, bao gồm nhiều thế hệ (ụng bà, cha mẹ, con, chỏu) cựng chung sống đang ngày càng giảm, số lượng cỏc gia đỡnh hạt nhõn (chỉ cú hai thế hệ: bố mẹ và con cỏi) ngày càng tăng. Sự phõn húa xó hội giữa cỏc gia đỡnh ở thành thị, nụng thụn và vựng nỳi cú khoảng cỏch chờnh lệch ngày càng lớn, dẫn đến việc định hướng kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong gia đỡnh trở nờn khú khăn, phức tạp hơn trước đõy rất nhiều. Quỏ trỡnh gắn bú, tiếp xỳc với truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc thụng qua gia đỡnh trở nờn lỏng lẻo hơn, nhất là khi thế hệ ụng bà - những người luụn coi trọng và hướng về quỏ khứ, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc bị tỏch rời khỏi cuộc sống của lớp trẻ. Về chức năng của gia đỡnh Việt Nam, cú sự thay đổi lớn về thứ bậc. Hiện nay, chức năng kinh tế của gia đỡnh Việt Nam được coi trọng và “nổi lờn hàng đầu”, chức năng giỏo dục núi chung, trong đú cú vấn đề giỏo dục lịch sử, truyền thống dõn tộc, giỏo
dục ý thức trỏch nhiệm bảo vệ Tổ quốc, giỏo dục truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cú lỳc, cú nơi bị xem thường, coi nhẹ. Điều đú đó tạo ra sự mất cõn đối trong việc thực hiện cỏc chức năng và khụng đảm bảo tớnh hệ thống, tớnh toàn diện trong việc thực hiện từng chức năng.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, để gia đỡnh thực sự trở thành một mụi trường kế thừa quan trọng bậc nhất, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp và cỏc ngành cần quan tõm hơn đến việc xõy dựng gia đỡnh ấn no, tiến bộ, hạnh phỳc; “gia đỡnh văn húa”, “gia đỡnh phỏt triển hài hũa” nhằm tăng cường hơn nữa vai trũ, trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc giỏo dục và tự giỏo dục, kế thừa và tự kế thừa lịch sử, truyền thống dõn tộc và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Cần đấu tranh, khắc phục những nhận thức, quan niệm sai lệch khi coi nhẹ, phủ nhận vai trũ, trỏch nhiệm của gia đỡnh dẫn đến tuyệt đối húa vai trũ, trỏch nhiệm của nhà trường, của xó hội và ngược lại đối với việc giỏo dục, kế thừa lịch sử, truyền thống dõn tộc, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; hoặc tỡnh trạng đề cao, tuyệt đối húa chức năng phỏt triển kinh tế, mải chạy đua làm giàu và làm giàu bằng mọi giỏ ở một bộ phận gia đỡnh Việt Nam hiện nay, dẫn đến xem nhẹ giỏo dục và tự giỏo dục, kế thừa và tự kế thừa của cỏc thành viờn trong gia đỡnh về lịch sử, truyền thống dõn tộc núi chung và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc núi riờng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ rừ: “Rất quan tõm đến gia đỡnh là đỳng và nhiều gia đỡnh mới cộng lại thành xó hội, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt. Hạt nhõn của xó hội là gia đỡnh. Chớnh vỡ muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội mà phải chỳ ý hạt nhõn cho tốt” [77, tr. 523]. Đảng ta khẳng định: “Sớm cú chiến lược quốc gia về xõy dựng gia đỡnh Việt Nam, gúp phần giữ gỡn và phỏt triển những giỏ trị truyền thống của văn húa, con người Việt Nam, nuụi dưỡng, giỏo dục thế hệ trẻ” [35, tr. 233].
Cựng với gia đỡnh, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong nhà trường chiếm một vị trớ đặc biệt quan trọng. Nhà trường là nơi chuyển tải những tri thức, mà trong đú, hàm chứa những tri thức về lịch sử, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và cỏc giỏ trị của nú một cỏch trực tiếp nhất, phong phỳ và đa dạng nhất đến cỏc chủ thể xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tương lai. Thụng qua đú, giỳp họ hiểu biết đầy đủ và chi tiết về lịch sử, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc.
Để đạt hiệu quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong nhà trường, cần nõng cao nhận thức cho sinh viờn, học sinh, cỏc học viờn đào tạo sĩ quan ở cỏc học viện, nhà trường quõn đội, cụng an về truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và cỏc giỏ trị của nú; về vị trớ, vai trũ của kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Trờn cơ sở đú, đề cao ý thức trỏch nhiệm của họ đối với bản thõn, gia đỡnh, quờ hương, đất nước, trỏch nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Chỳ trọng giỏo dục truyền thống dõn tộc, truyền thống cỏch mạng của Đảng, của địa phương, của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam và Cụng an nhõn dõn Việt Nam thụng qua những tấm gương của cỏc anh hựng, liệt sĩ và người cú cụng với nước trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội để cho mỗi học viờn, sinh viờn, học sinh noi theo.
Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong nhà trường cần gắn với việc phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc lực lượng tham gia kế thừa, khai thỏc triệt để cỏc cụng cụ, phương tiện dạy học vào quỏ trỡnh kế thừa. Cần phối hợp chặt chẽ giữa cỏc mụn khoa học, nhất là cỏc mụn khoa học xó hội và nhõn văn như lịch sử, văn học, địa lý, giỏo dục cụng dõn, giỏo dục chớnh trị, giỏo dục quốc phũng, an ninh và cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc. Trong đú, mụn Lịch sử cần được quan tõm đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp, hỡnh
thức giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học và bậc học một cỏch hợp lý, phự hợp với đặc điểm đối tượng, phự hợp với thực tiễn đất nước và xu thế phỏt triển của thời đại. Cỏc cấp, cỏc ngành cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường định hướng và khắc phục kịp thời những nhận thức, quan niệm sai lệch ở một bộ phận giỏo viờn và học sinh khi coi việc học lịch sử chỉ là một mụn phụ, dẫn đến xem nhẹ và coi thường mụn học Lịch sử; cần chấn chỉnh ngay tỡnh trạng bớt xộn nội dung, chương trỡnh giảng dạy hoặc giảng dạy qua loa, chiếu lệ mụn học này. Ngành giỏo dục cần xỏc định và đưa mụn Lịch sử cựng với một số mụn khoa học xó hội và nhõn văn khỏc trở thành mụn thi tốt nghiệp bắt buộc hàng năm cho học sinh khối phổ thụng trung học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn hiện nay. Những mụn thuộc chuyờn ngành khoa học quõn sự ở cỏc học viện, nhà trường quõn đội, nhất là mụn lịch sử quõn sự, đường lối quõn sự, nghệ thuật quõn sự Việt Nam và chiến thuật quõn, binh chủng cần được đổi mới về nội dung, phương phỏp, hỡnh thức giảng dạy; nghiờn cứu biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu dạy học; xõy dựng cỏc phũng chuyờn dựng. Tớch cực kế thừa và triệt để vận dụng những tư tưởng, phương chõm chỉ đạo hoạt động quõn sự cũn giỏ trị, những kinh nghiệm hay và cỏc cỏch đỏnh độc đỏo, sỏng tạo trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc vào huấn luyện, phỏt triển tư duy quõn sự của người học. Ngoài ra, cần đổi mới nội dung, phương phỏp, hỡnh thức giảng dạy mụn giỏo dục quốc phũng, an ninh, giỏo dục cụng dõn cho học sinh và sinh viờn trong cỏc nhà trường hiện nay, khắc phục hiện tượng bớt xộn nội dung, chương trỡnh giảng dạy hay giảng dạy mang hỡnh thức chiếu lệ, đối phú. Trờn cơ sở đú, từng bước bổ sung, phỏt triển và làm phong phỳ hơn truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong điều kiện lịch sử mới.
Ngoài hoạt động dạy và học lịch sử, truyền thống dõn tộc và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ở trờn lớp, cỏc nhà trường cần tổ chức cho học viờn, sinh viờn và học sinh đi tham quan cỏc bảo tàng lịch sử, bảo tàng quõn sự, phũng truyền thống quõn sự, cỏc di tớch lịch sử - văn húa quõn sự hoặc
mời cỏc nhõn chứng lịch sử, cỏc anh hựng, chiến sĩ, cựu chiến binh về núi chuyện lịch sử,... Thụng qua đú, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc núi chung và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc núi riờng được bảo tồn, lưu giữ và được biểu hiện ra, giỳp cho mọi người nhận biết được giỏ trị của nú. Vỡ vậy, mỗi khi học viờn, sinh viờn và học sinh đi tham quan, tiếp xỳc với hệ thống thiết chế này, sẽ tỏc động trực tiếp đến nhận thức, tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ, động cơ, ý thức trỏch nhiệm, từ đú thụi thỳc họ hành động và noi theo.
Cựng với gia đỡnh, nhà trường cần trở thành mụi trường kế thừa quan trọng trong định hướng tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ, động cơ, nhận thức và hành vi của mỗi học viờn, sinh viờn và học sinh về truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Cỏc nhà trường cần phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, toàn diện cụng tỏc dạy học nhằm tỡm ra nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng một bộ phận học viờn, sinh viờn và học sinh khụng thớch học mụn Lịch sử, chưa quan tõm tới truyền thống dõn tộc, trong đú cú truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Trờn cơ sở đú, đề xuất cỏc giải phỏp hữu hiệu để khắc phục thực trạng hạn chế, bất cập này; đồng thời, cần phối hợp chặt chẽ với cỏc cấp, cỏc ngành chủ động phỏt hiện, ngăn ngừa và khắc phục kịp thời những nhận thức, quan niệm lệch lạc của một bộ phận học viờn, sinh viờn và học sinh về lịch sử, truyền thống và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Tớch cực đấu tranh, phờ phỏn, lờn ỏn những hiện tượng, hành vi xa rời hoặc coi thường lịch sử, truyền thống dõn tộc và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc; những hiện tượng thờ ơ, vụ cảm, thiếu ý thức trỏch nhiệm và khụng quan tõm đến kế thừa lịch sử, truyền thống dõn tộc và truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa ở một bộ phận học sinh, sinh viờn hiện nay.
Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong gia đỡnh và nhà trường cần gắn kết chặt chẽ với kế thừa truyền thống trong xó hội. Kế thừa trong xó hội là mụi trường rộng lớn nhất, trong đú cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh và nhà
trường luụn chịu sự chi phối, tỏc động của mụi trường xó hội. Sự gắn kết chặt chẽ của ba mụi trường sẽ tạo thành một quỏ trỡnh kế thừa thống nhất, liờn tục và toàn vẹn. Để kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong xó hội hiệu quả, trước hết cần đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc kế thừa, coi đõy trỏch nhiệm của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta, của cỏc cấp, cỏc ngành, của cả hệ thống chớnh trị đặt dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ tạo ra động lực, nõng cao chất lượng, hiệu quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong điều kiện lịch sử mới.
Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay cần thường xuyờn, liờn tục, rộng khắp trong xó hội, khụng phõn biệt đối tượng, lực lượng kế thừa, khụng phõn biệt đảng phỏi, dõn tộc, giai cấp,... hễ là người Việt Nam phải cú ý thức trỏch nhiệm kế thừa, phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Trong khi lấy lực lượng vũ trang nhõn dõn làm lực lượng nũng cốt, cần khắc phục nhận thức, quan niệm xem nhẹ hoặc coi thường cỏc lực lượng kế thừa khỏc và ngược lại.