Những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 101 - 107)

5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà

2.2.2. Những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay

Mụi trường kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay thiếu đồng bộ, chưa thống nhất. Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay chưa tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất giữa cỏc mụi trường kế thừa cụ thể, cũn cú sự tỏch rời giữa ba mụi trường kế thừa là: gia đỡnh, nhà trường và xó hội; cũn cú biểu hiện đề cao mụi trường kế thừa này, xem nhẹ mụi trường kế thừa khỏc, chỉ chỳ ý đến mụi trường nhà trường và xó hội, cũn mụi trường gia đỡnh - mụi trường kế thừa nền tảng, trực tiếp và quyết định nhất lại ớt được quan tõm. Mặt khỏc, trong từng mụi

trường kế thừa cụ thể cũng cũn cú những bất cập, tạo ra những trở ngại, thỏch thức đối với việc nõng cao chất lượng, hiệu quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay . Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong cỏc gia đỡnh ở Việt Nam hiện nay cú những hạn chế, bất cập: chưa giải quyết hài hũa giữa cỏc chức năng của gia đỡnh, đó và đang cú những biểu hiện “tuyệt đối húa” chức năng kinh tế của gia đỡnh, khụng ớt bậc cha mẹ đang mải mờ kiếm sống, chạy đua làm giàu và làm giàu bằng mọi giỏ, đó coi nhẹ chức năng giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh. Một bộ phận gia đỡnh khụng chỳ trọng đến giỏo dục và tự giỏo dục, kế thừa và tự kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong cỏc thành viờn của gia đỡnh. Khụng ớt gia đỡnh ở Việt Nam hiện nay cũn phú mặc việc giỏo dục và tự giỏo dục, kế thừa và tự kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong cỏc thành viờn của gia đỡnh, nhất là của con cỏi mỡnh cho nhà trường và xó hội. Thậm chớ, cú gia đỡnh cũn phú mặc hoàn toàn cho người quản lý hay giỳp việc của gia đỡnh trong quản lý, giỏo dục con cỏi. Điều đú đó tạo ra một “khoảng trống” khụng thể lấp đầy, đó và đang ngăn cỏch bố mẹ và cỏc con, gia đỡnh với nhà trường, xó hội và ngược lại, gõy trở ngại cho việc nõng cao chất lượng kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay.

Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong cỏc nhà trường hiện nay cũng cú những hạn chế, bất cập, rất cần phải khắc phục, đú là: chưa coi trọng và làm tốt cụng tỏc định hướng về mặt nhận thức, tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ, động cơ, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của học sinh, sinh viờn, đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Cú khụng ớt nhà trường chưa chỳ ý nhiều đến việc nghiờn cứu, biờn soạn tài liệu; đổi mới nội dung, hỡnh thức, phương phỏp tuyờn truyền, giỏo dục, dạy và học lịch sử, truyền thống dõn tộc Việt Nam núi chung và truyền thống đỏnh giặc giữ nước

của dõn tộc núi riờng nờn chưa lụi cuốn, thu hỳt được đụng đảo học sinh, sinh viờn tham gia. Trong những năm gần đõy, nhiều sinh viờn và học sinh trong hệ thống cỏc trường học ở nước ta khụng thớch học cỏc mụn khoa học xó hội - nhõn văn, nhất là mụn Lịch sử - Truyền thống, mà chỉ chỳ ý đến những mụn khoa học tự nhiờn. Kết quả thi mụn Lịch sử (khối C) ở một số trường đại học, cao đẳng những năm gần đõy cú hàng nghỡn thớ sinh dự thi đạt điểm “khụng” đó núi lờn điều đú.

Khụng ớt cỏc nhà trường hiện nay chưa cú những giải phỏp hữu hiệu để ngăn chặn và khắc phục tỡnh trạng một bộ phận học viờn, sinh viờn, học sinh cú nhận thức lệch lạc, cú thỏi độ thờ ơ, vụ cảm, thiếu ý thức trỏch nhiệm trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Cũng cú nhà trường chưa kết hợp chặt chẽ giữa giỏo dục, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong nhà trường với gia đỡnh và xó hội, thậm chớ cú nhà trường coi đú là trỏch nhiệm của gia đỡnh và của xó hội, điều đú đó và đang tạo ra một khoảng trống, ngăn cỏch nhà trường với gia đỡnh, xó hội và ngược lại, đó cản trở việc nõng cao chất lượng, hiệu quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay.

Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong xó hội ta hiện nay cũng cú những hạn chế, bất cập: chưa quan tõm và thực hiện tốt việc xó hội húa kế thừa. Trờn thực tế, việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cũn diễn ra trong một phạm vi rất hẹp, chưa thành phong trào sõu rộng trong toàn dõn và xó hội; cú biểu hiện đề cao vai trũ, trỏch nhiệm kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ở lực lượng kế thừa này, mà coi nhẹ và xem thường vai trũ, trỏch nhiệm kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ở lực lượng kế thừa khỏc. Kết quả là mới chỉ triển khai và tổ chức thực hiện ở trong khối cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn, nhưng trước hết và chủ yếu là Quõn đội nhõn dõn, Cụng an nhõn dõn - đối tượng kế thừa nũng

cốt; ở cỏc lực lượng, cơ quan nghiờn cứu chuyờn trỏch hoặc lực lượng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo dục, tuyờn truyền về truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Cũn cỏc lực lượng khỏc, nhất là thế hệ trẻ như thanh niờn, sinh viờn và học sinh - đối tượng kế thừa chủ yếu, là chủ thể kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và chủ thể bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong tương lai lại ớt được quan tõm.

Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong xó hội ta hiện nay chưa tạo ra được những dư luận xó hội tớch cực, lành mạnh để định hướng, kịp thời điều chỉnh về mặt nhận thức, tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ, hành vi, ý thức trỏch nhiệm của một bộ phận chủ thể kế thừa nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Trước những nhận thức, quan niệm lệch lạc về truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ở một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang, nhất là ở một bộ phận khụng nhỏ thanh thiếu niờn hiện nay, cú ý kiến đồng tỡnh, cổ vũ cho những hiện tượng đú, nhưng cũng cú nhiều ý kiến phản đối; thậm chớ cũng cú cả loại ý kiến khụng đồng tỡnh và cũng khụng phản đối. Điều đú cho thấy, việc tạo ra dư luận xó hội tớch cực, lành mạnh nhằm định hướng, điều chỉnh và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng “tiờu cực” nờu trờn là một vấn đề mang tớnh cấp thiết, rất cần phải khắc phục trong bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay chưa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa cỏc quỏ trỡnh giữ lại “cỏi tiến bộ” và lọc bỏ “cỏi lạc hậu”, kế thừa, bổ sung và phỏt triển. Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay, về thực chất, là tiếp tục phỏt huy những nội dung, giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước tiờu biểu, làm cho những nội dung, giỏ trị truyền thống ấy thấm sõu vào cuộc sống của toàn xó hội và mỗi người dõn Việt Nam, trở thành tư tưởng, tỡnh cảm, tõm lý, tập quỏn và

thúi quen tiến bộ, văn minh. Do được hỡnh thành từ lõu đời, nờn truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc thường ăn sõu, bỏm chắc trong tõm thức của mỗi người dõn Việt Nam, việc thay đổi nú khụng phải dễ dàng, ngay một lỳc là xong; khụng phải “một sớm một chiều”. Mặt khỏc, do sức ỳ của truyền thống, cú những nội dung truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc đó trở nờn lạc hậu, nhưng khụng thể mất đi ngay, mà vẫn tồn tại trong một thời gian nhất định. Sự tồn tại của nú như là cỏi “bao ke”, lực cản đối với quỏ trỡnh chỳng ta giữ lại cỏi tốt và lọc bỏ cỏi xấu trong quỏ trỡnh kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Bờn cạnh đú, những giỏ trị mới được tạo lập từ thực tiễn quỏ trỡnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay khụng phải được mọi người thừa nhận ngay, mà nú cần được thử thỏch qua thời gian. Tỡnh hỡnh trờn làm cho việc giữ lại cỏi tốt và lọc bỏ cỏi xấu trong kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay trở nờn ngày càng phức tạp hơn, chỳng ta khụng thể xem thường.

Trong khi phần lớn cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta cho rằng, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc luụn mang tớnh ổn định, dự sự ổn định đú là tương đối. Bởi vỡ, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cũng khụng phải là cỏi “nhất thành bất biến”, mà nú cú thể thay đổi trong những điều kiện lịch sử nhất định. Vỡ vậy, khi kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, khụng nờn và khụng thể kế thừa nguyờn xi, mà kế thừa cú chọn lọc; chỉ giữ lại những yếu tố tớch cực, tiến bộ, những “hạt nhõn hợp lý”, loại bỏ những yếu tố lạc hậu. Đồng thời, cựng với quỏ trỡnh đú, cần tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung và phỏt triển những nội dung mới, làm cho truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ngày càng phỏt triển, hoàn thiện hơn, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong điều kiện lịch sử mới. Ngược lại, một bộ phận người dõn cho rằng, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc là cỏi bất biến, khụng thể thay đổi được và đó là truyền thống thỡ chỉ cú truyền thống “tốt”, chứ khụng cú truyền thống “xấu”. Vỡ vậy, chỉ

cú kế thừa và kế thừa nguyờn xi, khụng thờm bớt, khụng cần bổ sung, phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc và cỏc giỏ trị của nú trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Nếu bổ sung, phỏt triển sẽ đỏnh mất “bản sắc dõn tộc”, là khụng giữ được “nếp nhà” và thiếu “tụn trọng quỏ khứ, truyền thống”, là tỏ thỏi độ “quay lưng với lịch sử, truyền thống”,…

Với lịch sử hàng nghỡn năm đấu tranh để dựng nước và giữ nước, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc cũng cú quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển tương ứng, đồng thời luụn đồng hành cựng dõn tộc trờn con đường phỏt triển và để lại cho cỏc thế hệ người Việt Nam hụm nay một di sản to lớn với nhiều nội dung, giỏ trị đặc sắc, độc đỏo. Những di sản này đũi hỏi Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị cần đi sõu nghiờn cứu, đỏnh giỏ, điều tra khảo sỏt, phõn loại, nhận dạng và tổng kết, đỳc kết thành lý luận để tiếp tục bảo tồn, giữ lại, kế thừa, bổ sung và phỏt triển trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc khụng thể tỏch rời quỏ trỡnh quỏ trỡnh mở cửa, giao lưu, tiếp biến với cỏc giỏ trị văn húa quõn sự từ bờn ngoài. Trong khi đa số cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta cho rằng, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị đó tớch cực, chủ động tiếp thu và tiếp thu cú chọn lọc những giỏ trị văn húa quõn sự từ bờn ngoài, nhất là những thành tựu khoa học quõn sự và nghệ thuật quõn sự, làm phong phỳ thờm truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc. Ngược lại, một bộ phận khỏc cho rằng, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị vẫn chưa tớch cực, chủ động trong việc mở cửa, giao lưu, tiếp biến với cỏc giỏ trị văn húa quõn sự từ bờn ngoài. Bờn cạnh những giỏ trị văn húa quõn sự tớch cực, tiến bộ được tiếp thu thỡ vẫn cũn khụng ớt những phản giỏ trị văn húa được du nhập vào nước ta, tỏc động tiờu cực đến quỏ trỡnh kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Trong quỏ trỡnh tiếp thu cỏc giỏ trị văn húa quõn sự từ bờn ngoài, cú ý kiến cho rằng, cần tiếp

thu cú phờ phỏn, cú chọn lọc, khụng tiếp thu ồ ạt, nguyờn xi. Ngược lại, ý kiến khỏc lại cho rằng, những nội dung, giỏ trị nào tiờn tiến, hiện đại thỡ cần tiếp thu ngay, khụng cần quan tõm những nội dung đú cú phự hợp hay khụng phự hợp với truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc,...

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w