Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 63 - 70)

5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà

1.2.5. Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

1.2.5. Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xó hội chủ nghĩa Nam xó hội chủ nghĩa

Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong thực hiện mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, biểu hiện sinh động của việc kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự là hướng tới thực hiện tốt mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Mục tiờu trờn mang tớnh nhõn văn, nhõn đạo sõu sắc; phản ỏnh sự vận động, phỏt triển đỳng quy luật của cỏch mạng nước ta và xu thế của thời đại; đồng thời, phản ỏnh khỏt vọng thiờng liờng, ý nguyện và lợi ớch chớnh đỏng của cả dõn tộc Việt Nam. Chỉ cú chủ nghĩa xó hội mới thực hiện triệt để giải phúng giai cấp, giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội, giải phúng con người, bảo đảm cho dõn tộc ta thoỏt khỏi tỡnh trạng đúi nghốo, lạc hậu, vươn tới sự giàu mạnh, văn minh và hiện đại. Chỉ cú chủ nghĩa xó hội mới bảo đảm sự phỏt triển bền

vững, sự cụng bằng và bỡnh đẳng thực sự giữa con người với con người, giữa dõn tộc này với dõn tộc khỏc. Chỉ cú xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội thỡ độc lập dõn tộc mới đạt tới giỏ trị đớch thực của nú là do người lao động và vỡ người lao động, làm cho mọi thành viờn trong xó hội trở thành chủ nhõn thực sự của chế độ xó hội mới tốt đẹp, cú cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng đầy đủ, phong phỳ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng, “nước độc lập mà dõn khụng được hưởng hạnh phỳc tự do, thỡ độc lập cũng chẳng cú nghĩa lý gỡ” [73, tr. 56]. Độc lập, tự do, ấm no, hạnh phỳc chỉ cú thể tỡm thấy ở chủ nghĩa xó hội vỡ theo tư tưởng Hồ Chớ Minh trong chủ nghĩa xó hội: ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, cũng được học hành, cú nhà ở tử tế. Những điều này khụng thể tỡm thấy ở cỏc nước tư bản, ngay cả những nước tư bản giàu cú nhất.

Với ước nguyện: Tổ quốc được độc lập, dõn tộc được tự do, ấm no và hạnh phỳc, toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta luụn kiờn định chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, ra sức phấn đấu, hiện thực húa mục tiờu, lý tưởng của Đảng và Bỏc Hồ trờn đất nước Việt Nam. Luụn nờu cao tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng, kiờn quyết đấu tranh chống lại những quan điểm, tư tưởng đũi tỏch rời độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội hoặc đũi xúa bỏ chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Mọi suy nghĩ và hành động muốn phủ nhận hay tỏch rời độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội, dự với động cơ gỡ, từ nguyờn nhõn nào đều làm tổn hại đến lợi ớch quốc gia, dõn tộc, đi ngược lại nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn và dõn tộc Việt Nam.

Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là việc làm nhõn văn, chớnh đỏng. Trong đú, mục tiờu bảo vệ “độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ” là giỏ trị nổi bật. Để cú được những giỏ trị ấy, dõn tộc ta đó hy sinh biết bao xương mỏu, thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước ra sức giữ gỡn, bảo vệ với quyết tõm “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất định khụng

chiu làm nụ lệ” [74, tr. 480], “hy sinh đến giọt mỏu cuối cựng, để giữ gỡn đất nước” [74, tr. 480]. Ngày nay, “độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ” đó trở thành xu thế lớn, một giỏ trị nhõn văn cao cả của thời đại. Tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc, khụng phõn biệt lớn hay nhỏ, trỡnh độ phỏt triển hay chưa phỏt triển, giàu hay nghốo đều cú quyền và trỏch nhiệm tụn trọng cỏc giỏ trị chung đú. Việc tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của Hiến chương Liờn hợp quốc, của luật phỏp quốc tế được xem là cụng lý của nhõn loại đó và đang trở thành thước đo uy tớn, phẩm giỏ của mỗi nhà nước, chế độ xó hội. Vỡ vậy, việc thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta chắc chắn sẽ nhận được sự đồng tỡnh, ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa cần động viờn và huy động sức mạnh toàn dõn tộc, coi đõy là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyờn của Đảng, Nhà nước và của toàn dõn, toàn quõn ta. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đú, Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành cần đẩy mạnh cụng tỏc “tuyờn truyền, giỏo dục tinh thần yờu nước, ý thức dõn tộc, trỏch nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ớch quốc gia và kiến thức quốc phũng, an ninh, làm cho mọi người hiểu rừ những thỏch thức lớn tỏc động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, như: chiến tranh bằng vũ khớ cụng nghệ cao, tranh chấp chủ quyền biển đảo, vựng trời, “diễn biến hũa bỡnh”, bạo loạn chớnh trị, khủng bố, tội phạm cụng nghệ cao, tội phạm xuyờn quốc gia” [34, tr. 234]. Tuyờn truyền sõu rộng trong cỏc tầng lớp nhõn dõn cả nước và nhõn dõn thế giới về tớnh chất chớnh nghĩa của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, tớnh chất chớnh nghĩa của cuộc chiến tranh chống xõm lược do Đảng lónh đạo và do nhõn dõn ta tiến hành. Qua đú, động viờn toàn dõn tham gia một cỏch tự giỏc, tớch cực, chủ động vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; tranh thủ sự ủng hộ, đồng tỡnh của nhõn dõn tiến bộ và cỏc lực lượng yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới, đưa cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa đi đến thành cụng.

Với truyền thống nhõn văn và lũng khỏt khao yờu chuộng hũa bỡnh, toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta nguyện ra sức làm tất cả để bảo vệ nền hũa bỡnh; tớch cực nờu cao tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng, chủ động vạch trần bản chất, õm mưu, thủ đoạn của cỏc thế lực thự địch; kiờn quyết phản đối cỏc cuộc chiến tranh xõm lược, chiến tranh phi nghĩa do cỏc thế lực thự địch tiến hành; đoàn kết cựng nhõn dõn cỏc nước bị xõm lược và nhõn loại tiến bộ đấu tranh cho một thế giới vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc và tiến bộ xó hội, vỡ sự ổn định, hợp tỏc và phỏt triển.

Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong quan hệ, ứng xử với cỏc đối tỏc và đối tượng thời kỳ hội nhập quốc tế. Luụn tỉnh tỏo, đỏnh giỏ đỳng bản chất của cỏc “đối tượng” và “đối tỏc”, khụng mơ hồ, mất cảnh giỏc là việc làm cú ý nghĩa rất quan trọng trong kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ta hiện nay. Về vấn đề này, Đảng ta đó đưa ra nguyờn tắc mang tớnh phương phỏp luận rất linh hoạt, mềm dẻo: “Những ai chủ trương tụn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc bỡnh đẳng, cựng cú lợi với Việt Nam đều là đối tỏc của chỳng ta. Bất kể thế lực nào cú õm mưu và hành động phỏ mục tiờu của nước ta trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh” [10, tr. 44]. Trong khi là đối tượng phải đấu tranh, vẫn cần khai thỏc để tranh thủ, hợp tỏc; ngược lại, với cỏc đối tỏc trong quan hệ làm ăn, vẫn cú những mặt phải cảnh giỏc và đấu tranh. Đảng ta chỉ rừ: “Trong mỗi đối tượng vẫn cú mặt cần tranh thủ, hợp tỏc trong một số đối tỏc, cú thể cú mặt khỏc biệt, mõu thuẫn với lợi ớch của ta” [10, tr. 44].

Như vậy, đối tượng và đối tỏc cú thể chuyển húa cho nhau, nờn cần cú cỏch nhỡn nhận, xem xột biện chứng, đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phỏt triển để cú đối sỏch đỳng đắn. Trong hoạt động thực tiễn, khi xử lý vấn đề đối tỏc và đối tượng, cỏc chủ thể cần hết sức linh hoạt, mềm dẻo, thận trọng và tỉnh tỏo, chống tỏch rời hoặc tuyệt đối húa một mặt nào. Nếu xem nhẹ vấn đề đối tỏc, đối tượng trong quan hệ quốc tế sẽ dẫn đến khuynh hướng mơ hồ, chủ quan mất cảnh giỏc, thỏa hiệp; ngược lại, nếu quỏ nhấn mạnh và coi

trọng vấn đề đối tỏc, đối tượng trong quan hệ quốc tế sẽ dẫn đến cứng nhắc trong nhận thức, chủ trương và trong xử lý cỏc vấn đề cụ thể. Cả hai phương diện trờn đều hạn chế đến quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập quốc tế.

Kế thừa truyền thống nhõn văn quõn sự trong quan hệ, ứng xử với cỏc đối tỏc và đối tượng khi nước ta hội nhập quốc tế hiện nay cần phải kiờn trỡ đối thoại, khụng dựng vũ lực và kiờn quyết phản đối dựng bạo lực. Đảng ta đó nờu ra nguyờn tắc trong ứng xử đối ngoại: “Tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; khụng dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực; giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp thụng qua thương lượng hũa bỡnh; tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng và cựng cú lợi” [33, tr. 112 - 113]; “tụn trọng cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế, Hiến chương Liờn hợp quốc” [34, tr. 236]. Sỏch trắng quốc phũng của Việt Nam năm 2009 chỉ rừ: Việt Nam khụng tham gia bất kỳ hoạt động nào sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực với cỏc nước khỏc, nhưng sẵn sàng tự vệ chống lại mọi hành động xõm phạm lónh thổ trờn bộ, vựng trời, vựng biển và lợi ớch quốc gia chớnh đỏng của Việt Nam; khụng chạy đua vũ trang nhưng chỳng ta luụn củng cố sức mạnh quốc phũng đỏp ứng yờu cầu tự vệ, bảo vệ Tổ quốc. Trờn cơ sở nguyờn tắc đó xỏc định, chỳng ta kiờn trỡ đối thoại thụng qua đàm phỏn và hiệp thương hữu nghị, kiờn trỡ giữ mối hũa hiếu, hữu nghị với cỏc nước lỏng giềng và kiờn quyết đấu tranh bằng biện phỏp hoà bỡnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa và lợi ớch quốc gia, dõn tộc. Đồng thời, dựa trờn cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế và nguyờn tắc ứng xử của khu vực, trong ứng xử đối ngoại, hợp tỏc quốc tế, chỳng ta cần tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của cỏc quốc gia, dõn tộc khỏc, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; khụng dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực và kiờn quyết phản đối dựng vũ lực để giải quyết cỏc mõu thuẫn, bất đồng, tranh chấp. Chỳng ta cần biết kiềm chế và đũi hỏi cỏc bờn liờn quan cũng hết sức kiềm chế, khụng để vấn đề vượt qua tầm kiểm soỏt mà ranh giới là xung đột vũ trang hay chiến tranh. Bởi lẽ, bạo lực và

chiến tranh khụng phải là giải phỏp duy nhất đỳng để giải quyết cỏc quan hệ quốc tế, cỏc mõu thuẫn, bất đồng, tranh chấp, nờn cần loại trừ ra khỏi đời sống của nhõn loại văn minh ngày nay.

Quỏ trỡnh đấu tranh giải quyết cỏc quan hệ quốc tế, nhất là những vấn đề cũn cú sự bất đồng, tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan như vấn đề biển Đụng, cần xem xột, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, toàn diện những mõu thuẫn, trở ngại đang cũn tồn tại trong cỏc quan hệ song phương và đa phương nhằm tỡm ra mõu thuẫn cơ bản, chủ yếu nhất để tỡm cỏch giải quyết từng mõu thuẫn, trở ngại theo hướng tuần tự tiệm tiến, “dễ trước, khú sau”, tạo tiền đề cho giải quyết mõu thuẫn cơ bản, chủ yếu. Khi giải quyết mõu thuẫn cơ bản, chủ yếu, chỳng ta cần cú cỏi nhỡn khỏch quan và toàn diện, lấy “đại cục” làm trọng, nhưng cương quyết khụng thỏa hiệp, điều hũa mõu thuẫn và biết kế thừa những kinh nghiệm quý bỏu trong lịch sử đấu tranh ngoại giao của dõn tộc để vận dụng một cỏch đỳng đắn, sỏng tạo vào điều kiện mới. Trong đú, cú thể vận dụng và kết hợp cỏc phương phỏp: tỡm cỏch loại trừ “một mặt của sự đối lập”, hoặc cố gắng xỏc định “một vài điểm chung” cần thiết, trờn cơ sở đú, cựng nhau đi tới một thỏa thuận chung cho phự hợp. Hoặc cũng cú thể kết hợp cả hai phương phỏp núi trờn, một mặt, chỳng ta dựng phỏp lý để bảo vệ lập trường, quan điểm của mỡnh và đũi hỏi cỏc bờn liờn quan cần tụn trọng luật phỏp quốc tế, tụn trọng cỏc cam kết, thỏa thuận trờn tinh thần tụn trọng lẫn nhau, đối xử bỡnh đẳng, cựng cú lợi, duy trỡ sự ổn định và giữ vững hũa bỡnh, khụng làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh. Mặt khỏc, chủ động đối thoại với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, biết lắng nghe, tụn trọng và biết nhõn nhượng đỳng lỳc cần thiết. Đú chớnh là sự vận dụng linh hoạt, sỏng tạo phương chõm “ứng vạn biến”, trờn cơ sở nguyờn tắc “dĩ bất biến” theo tư tưởng Hồ Chớ Minh, gúp phần giảm bớt sự bất đồng, tăng cường sự đồng thuận, tạo ra mụi trường hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc, phỏt triển để xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Kết luận chương 1

Truyền thống đỏnh giặc giữ nước là tổng thể những di sản tinh thần của dõn tộc, cốt lừi là nghệ thuật quõn sự, được đỳc rỳt, tớch lũy, bổ sung, phỏt triển và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, là vũ khớ độc đỏo trong lịch sử chống giặc ngoại xõm để dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam.

Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là quỏ trỡnh cỏc chủ thể tiến hành lọc bỏ những nội dung lạc hậu, giữ lại những nội dung, giỏ trị tớch cực, tiến bộ; đồng thời, tiếp tục bổ sung và phỏt triển những nội dung, giỏ trị được giữ lại, làm cho truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc phỏt triển trong dũng chảy liờn tục, khụng “đứt đoạn” đỏp ứng với yờu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc; cả nước chung sức đỏnh giặc, tiến hành chiến tranh toàn dõn, toàn diện; “lấy nhỏ thắng lớn, lấy ớt địch nhiều”; chăm lo bảo vệ Tổ quốc từ thời bỡnh và nhõn văn quõn sự là những giỏ trị truyền thống tiờu biểu, xuyờn suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam.

Trong thời kỳ mới, những giỏ trị truyền thống đú tiếp tục được Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn ta kế thừa, bổ sung, phỏt triển, làm cho nội dung, giỏ trị ấy tiếp tục được phỏt huy, tỏa sỏng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Chương 2

Một phần của tài liệu Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hiện nay (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w