5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà
2.1.2. Những hạn chế về kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay
dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay
Hạn chế về nhận thức, ý thức trỏch nhiệm của cỏc chủ thể kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Hiện nay, một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực
lượng vũ trang nhận thức về truyền thống đỏnh giặc giữ nước và kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa cũn chưa đầy đủ, sõu sắc; trong đú đỏng kể là một bộ phận khụng nhỏ thanh thiếu niờn, học sinh, sinh viờn. Hiện tượng lóng quờn, xem thường và khụng hứng thỳ với nghiờn cứu, học tập kiến thức lịch sử, truyền thống, nhất là truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong một bộ phận giới trẻ là khỏ phổ biến. Kết quả điều tra cỏc đối tượng này cho thấy một thực trạng đỏng lo ngại: cú 17,0% những người được hỏi cho rằng, ở Việt Nam khụng cú truyền thống đỏnh giặc giữ nước (khối lực lượng vũ trang là 9,50%, khối dõn sự là 24,50%) [phụ lục 1]; 10,0% những người được hỏi cho rằng, nhận thức về kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa ngày càng xấu đi (khối lực lượng vũ trang là 5,50%, khối dõn sự là 14,50%) [phụ lục 1]; 15,60% ý kiến của người dõn và 5,30% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay là khụng quan trọng [phụ lục 1]; 23,50% ý kiến của người dõn và 8,40% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là khụng cần thiết [phụ lục 1].
Đỏng chỳ ý là, trong nhận thức, quan niệm của một số chủ thể về vấn đề kế thừa và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa cũn chưa đỳng, chưa đầy đủ, thiếu quan điểm biện chứng. Một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang cho rằng, truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc hiện nay đó bị lạc hậu so với thời đại, cần thay thế nú bằng những giỏ trị quõn sự hiện đại khỏc từ bờn ngoài; thậm chớ một số người cũn cho rằng, đó là truyền thống thỡ chỉ cú truyền thống tốt, khụng cú truyền thống xấu, cho nờn truyền thống đỏnh giặc giữ
nước của dõn tộc là cỏi bất biến, khụng thể thay đổi, cần kế thừa nguyờn xi, khụng cần bổ sung, phỏt triển gỡ thờm. Kết quả điều tra, khảo sỏt cho thấy, 12,0% những người được hỏi nhất trớ cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay cần phủ định sạch trơn (khối lực lượng vũ trang là 6,50%, khối dõn sự là 17,50%) [phụ lục 1]; 27,80% ý kiến của người dõn và 11,30% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay cần kế thừa nguyờn xi, lịch sử cú sao thỡ làm đỳng như nú vốn cú, khụng nờn thờm, bớt [phụ lục 1].
Hiện nay, ý thức trỏch nhiệm của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa chưa cao, cú biểu hiện thờ ơ, thiếu quan tõm việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, nhất là một bộ phận thanh thiếu niờn. Trờn thực tế, chất lượng kế thừa cú những mặt, nội dung chưa tốt, chưa gúp phần giải đỏp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn quõn sự cấp thiết đang đặt ra, chưa đỏp ứng tốt yờu cầu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Kết quả điều tra, khảo sỏt cho thấy, cú 14,0% những người được hỏi nhất trớ cho rằng, xu hướng kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa ngày càng xấu đi (khối lực lượng vũ trang là 7,50%, khối dõn sự là 20,50%) [phụ lục 2].
Hạn chế về kế thừa, phỏt huy truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa thời gian qua. Kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ Tổ quốc cú nội dung cũn hạn chế. Nhận thức của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta “cũn cú biểu hiện tỏch rời giữa xõy dựng với bảo vệ, tuyệt
đối húa mặt hoạt động này mà chưa coi trọng đỳng mức mặt hoạt động kia; chưa thấy hết sự gắn bú khăng khớt, tỏc động biện chứng và tạo điều kiện cho nhau giữa hai mặt hoạt động xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa” [37, tr. 52]. Phần đụng người dõn chỉ chỳ ý đến nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, coi nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, củng cố quốc phũng, an ninh; coi bảo vệ Tổ quốc là trỏch nhiệm riờng của lực lượng vũ trang, trước hết là của Quõn đội nhõn dõn và Cụng an nhõn dõn; hoặc chỉ “thiờn về bảo vệ độc lập chủ quyền, cũn xem nhẹ, khụng chỳ ý đỳng mức đến bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng; cũn cú sự tỏch rời giữa hai mặt tự nhiờn - lịch sử và chớnh trị - xó hội trong mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa” [37, tr. 45].
Quỏ trỡnh triển khai và tổ chức thực hiện mối quan hệ giữa xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc trờn thực tiễn cú lỳc, cú nơi, ở một số bộ, ngành, địa phương chưa đạt hiệu quả cao; chưa được quan tõm đầy đủ hoặc cũn cú biểu hiện tỏch rời, xem nhẹ; “việc gắn kết giữa phỏt triển kinh tế với củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phũng, an ninh, đặc biệt là tại cỏc vựng chiến lược, biển, đảo cũn chưa chặt chẽ” [34, tr. 170]. Trờn thực tế, việc thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội và quy hoạch, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế - quốc phũng, an ninh chưa tốt; đó cú 17,50% những dự ỏn, cụng trỡnh chưa thực hiện tốt yờu cầu gắn chặt phỏt triển kinh tế - xó hội với nhiệm vụ quốc phũng, an ninh, đó gõy bất bỡnh trong nhõn dõn, tạo ra nguy cơ mất an ninh, trật tự an toàn xó hội trờn một số lĩnh vực ở một số địa phương.
Kế thừa và phỏt huy truyền thống cả nước chung sức đỏnh giặc, tiến hành chiến tranh toàn dõn, toàn diện cú nội dung cũn hạn chế, bất cập. Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn tộc tuy đó được củng cố và tăng cường, nhưng trờn thực tế, sức mạnh ấy vẫn chưa được phỏt huy đầy đủ; chưa huy động hết mọi tiềm năng to lớn, vốn cú trong cỏc tầng lớp nhõn dõn; chưa phỏt huy đầy đủ vai trũ của cỏc cấp, cỏc ngành và của cả hệ thống chớnh trị tham gia vào sự nghiệp
củng cố quốc phũng, an ninh; bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện lịch sử mới. Đỏng chỳ ý là nhận thức về nhiệm vụ xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn của 23,50% cỏn bộ, đảng viờn trong cỏc ngành, cỏc cấp chưa thật đầy đủ, sõu sắc. Quỏ trỡnh xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn gắn với xõy dựng, củng cố thế trận an ninh nhõn dõn cú nơi, cú lỳc chưa thật chặt chẽ, thiếu đồng bộ. Xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn cú những nội dung chưa toàn diện và chưa thật vững chắc, biểu hiện như việc xõy dựng khu vực phũng thủ tỉnh, (thành phố) cũn cú hạn chế, bất cập; một số khu vực phũng thủ ở cỏc tỉnh biờn giới chưa vững chắc và chưa đỏp ứng tốt yờu cầu tỏc chiến tại chỗ, chưa cú nhiều mụ hỡnh kiểu mẫu về khu vực phũng thủ tỉnh, (thành phố) để nhõn rộng trờn cả nước; việc bố trớ thế trận quốc phũng, bố trớ lực lượng cú nơi, cú đơn vị chưa gắn kết chặt chẽ với thế trận khỏc. Xõy dựng thế trận an ninh nhõn dõn trong một số lĩnh vực cũn cú những thiếu sút, “xử lý tỡnh hỡnh phức tạp nảy sinh ở cơ sở cú lỳc, cú nơi cũn bị động, tội phạm hỡnh sự, tệ nạn xó hội, an ninh chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội ở một số địa bàn cũn diễn biến phức tạp” [34, tr. 170].
Nhận thức của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang về xõy dựng “thế trận lũng dõn” cũn cú mặt hạn chế. 87,50% ý kiến người dõn được hỏi cho rằng, hiện nay nhiều vấn đề xó hội bức xỳc chưa được ngăn chặn, đẩy lựi; thậm chớ cú mặt cũn trầm trọng hơn; “quyền làm chủ của nhõn dõn ở một số nơi, trờn một vài lĩnh vực cũn bị vi phạm” [34, tr. 171]; đời sống của một bộ phận dõn cư, nhất là ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo cũn nhiều khú khăn; cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo chưa bền vững, tỡnh trạng nghốo và tỏi nghốo cũn cao; khoảng cỏch chờnh lệch giàu nghốo cũn khỏ lớn và ngày càng doóng ra. Cụng tỏc nghiờn cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung và phỏt triển lý luận về chiến tranh nhõn dõn, bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới cú những nội dung chưa đỏp ứng yờu cầu, chưa thoỏt ra khỏi tư duy quõn sự truyền thống, nhất là về phương chõm chỉ đạo, nghệ thuật và phương thức tiến hành; vấn đề xõy dựng lực lượng và thế trận chiến tranh nhõn dõn,...
Kế thừa truyền thống “lấy nhỏ thắng lớn, lấy ớt địch nhiều” cú nội dung chưa đỏp ứng tốt yờu cầu bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện chiến tranh bằng vũ khớ cụng nghệ cao. Nhận thức về đối tượng tỏc chiến ở một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang ta cú lỳc cũn biểu hiện mơ hồ, hoang mang, lo sợ trước sức mạnh, ưu thế vượt trội về vũ khớ, trang bị của đối phương; thiếu niềm tin vào khả năng giành thắng lợi của ta. Cú 37% ý kiến người dõn được hỏi đó nhất trớ như vậy. “Chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu của cỏc lực lượng vũ trang cũn cú mặt hạn chế; trỡnh độ năng lực chỉ huy, trỡnh độ kỹ thuật, khoa học - cụng nghệ chưa ngang tầm đũi hỏi của tỡnh hỡnh. Chất lượng lực lượng dự bị động viờn chưa cao, chưa được tổ chức, quản lý tốt” [10, tr. 36]. Chưa đề xuất được nhiều giải phỏp cú hiệu quả để xõy dựng lực lượng dõn quõn tự vệ rộng khắp trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn, nhất là trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Trong xõy dựng quõn đội, cú lỳc đó cú tư tưởng chạy theo số lượng; cơ cấu tổ chức cũn “cồng kềnh”, chưa cõn đối; trang bị thiếu, lạc hậu, khụng đồng bộ; năng lực đội ngũ cỏn bộ cú mặt cũn hạn chế; khả năng tỏc chiến, cơ động xa, dài ngày và tỏc chiến trờn biển, đảo cũn yếu; sức mạnh chiến đấu của quõn đội cú mặt cũn hạn chế, chưa đỏp ứng tốt vai trũ là “lực lượng nũng cốt tinh nhuệ” cho toàn dõn đỏnh giặc. Vũ khớ, trang bị của cỏc lực lượng vũ trang, nhất là của quõn đội tuy đó được trang bị một số loại tương đối hiện đại và hiện đại, nhưng nhiều loại vũ khớ, trang bị, phương tiện kỹ thuật đó cũ, sử dụng từ rất lõu và đang bị xuống cấp nghiờm trọng, chưa đỏp ứng tốt yờu cầu “lấy nhỏ thắng lớn, lấy ớt địch nhiều” và yờu cầu đỏnh thắng chiến tranh xõm lược bằng vũ khớ cụng nghệ cao của địch.
Mặc dự cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan, đơn vị đó tớch cực nghiờn cứu, bổ sung và phỏt triển cỏc phương thức tỏc chiến, cỏch đỏnh trong điều kiện chiến tranh địch sử dụng vũ khớ cụng nghệ cao, nhưng sự phỏt triển đú vẫn chưa đỏp ứng đầy đủ, tối ưu so với yờu cầu, nhiệm vụ đũi hỏi, cú nội dung vẫn chưa thoỏt ra khỏi tư duy quõn sự truyền thống, tớnh thuyết phục chưa cao. Vấn đề
tỏc chiến trờn khụng, tỏc chiến trờn biển để bảo vệ biển đảo; phũng, chống tỏc chiến điện tử, chiến tranh thụng tin, chiến tranh tõm lý; phũng, chống vũ khớ cụng nghệ cao; tỏc chiến chiến lược và chiến dịch, tỏc chiến hiệp đồng quõn binh chủng, tỏc chiến cơ động xa, dài ngày đang là những thỏch thức lớn đối với nghệ thuật quõn sự Việt Nam núi chung và truyền thống “lấy nhỏ thắng lớn, lấy ớt địch nhiều” núi riờng nhưng chưa cú lời giải đỏp thỏa đỏng; 51,50% ý kiến người dõn được hỏi đó nhất trớ với nhận định trờn.
Kế thừa và phỏt huy truyền thống chăm lo bảo vệ Tổ quốc từ thời bỡnh trong thời gian qua cú mặt cũn hạn chế. Nhận thức của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang về việc chăm lo bảo vệ Tổ quốc từ thời bỡnh chưa rừ ràng, cũn “mơ hồ, chủ quan, mất cảnh giỏc” [33, tr. 34]; cú 52% ý kiến người dõn được hỏi chỉ nhấn mạnh đến mặt xõy dựng, chưa quan tõm đỳng mức đến việc đấu tranh phũng, chống và khắc phục những nguy cơ tụt hậu, suy thoỏi, chệch hướng xó hội chủ nghĩa, những nhõn tố tiềm ẩn gõy mất ổn định từ bờn trong, những khuyết điểm, yếu kộm cũn để kộo dài nhưng chậm được khắc phục. Việc xử lý những tỡnh huống cụ thể cú lỳc, cú nơi cũn lỳng tỳng, chồng chộo, cũn để “bất ngờ, bị động” và hiệu quả chưa cao, nhất là “chưa cú những giải phỏp toàn diện và đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trong thời bỡnh và sẵn sàng đối phú với tỡnh huống chiến tranh địch sử dụng rộng rói vũ khớ cụng nghệ cao, để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa trong điều kiện lịch sử mới” [37, tr. 203 - 204].
Nhận thức về khả năng “tự bảo vệ” ở một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn, lực lượng vũ trang và ở một số tổ chức, cơ quan, đơn vị chưa sõu sắc, chưa tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ và tớch cực trong hành động; trước những tỏc động tiờu cực của mặt trỏi nền kinh tế thị trường đó làm cho một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn bị sa ngó, “suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống”. Một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang cũn “thiếu cảnh
giỏc trước õm mưu “diễn biến hũa bỡnh” của cỏc thế lực thự địch và “tự diễn biến”, “tự chuyển húa” trong nội bộ do chỳng gõy nờn” [34, tr. 170].
Việc phỏt huy hoạt động đối ngoại vào bảo vệ Tổ quốc từ thời bỡnh cũng cú mặt cũn hạn chế, chưa tranh thủ và khai thỏc hiệu quả những điều kiện thuận lợi từ bờn ngoài cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhận thức và vận dụng sỏch lược với một số đối tượng quan trọng cũn thiếu thống nhất, linh hoạt; thiếu tinh thần chủ động tiến cụng. Cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tham mưu chiến lược về mặt đối ngoại chưa “theo kịp diễn biến của tỡnh hỡnh; sự phối hợp giữa an ninh, quốc phũng và đối ngoại trong giải quyết một số vấn đề cụ thể thiếu chặt chẽ” [33, tr. 64].
Khụng ớt cơ quan và đơn vị chưa quan tõm đến cụng tỏc nghiờn cứu, tổng kết truyền thống nhõn văn quõn sự trong điều kiện mới; chưa phỏt huy đầy đủ vai trũ và sức mạnh của truyền thống đú trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dự Đảng, Nhà nước ta cựng cỏc cấp, cỏc ngành đó cú nhiều biện phỏp hướng truyền thống nhõn văn quõn sự vào thực hiện cú hiệu quả mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, mục tiờu, nhiệm vụ quốc phũng, an ninh, nhưng