5. Phương phỏp nghiờn cứu của đề tà
2.1.1. Kết quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay
tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay
2.1.1. Kết quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trongbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay
Nhận thức, ý thức trỏch nhiệm của cỏc chủ thể kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đõy, nhận thức của Đảng, Nhà nước, cỏc tầng lớp nhõn dõn và lực lượng vũ trang nhõn dõn về kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa đó cú nhiều chuyển biến, tiến bộ rừ rệt; ngày càng đầy đủ, sõu sắc hơn. Kết quả điều tra, khảo sỏt cỏc đối tượng cho thấy, cú 78,50% số người được hỏi đều nhất trớ cho rằng, họ đó nhận thức đỳng giỏ trị truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc (khối lực lượng vũ trang là 88,50%, khối dõn sự là 68,50%) [phụ lục 1]; cú 68,50% số người được hỏi nhất trớ cho rằng, họ đó cú nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, sõu sắc hơn sự cần thiết phải kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa (khối lực lượng vũ trang là 69,50%, khối dõn sự là 51,50%) [phụ lục 1]; 57,50% ý kiến của người dõn và 72,30% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc luụn đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa [phụ lục 1]. Truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc với những nội dung, giỏ trị đặc sắc, độc đỏo vẫn giữ nguyờn giỏ trị trờn cả phương diện lý luận và thực tiễn; là sự “gợi mở hấp dẫn” cho cỏc chủ thể tiếp tục tiếp
thu, kế thừa và phỏt triển nú trong bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, là điểm tựa và là phương thức cơ bản để cỏc chủ thể kế thừa, vận dụng, phỏt triển nú trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, 55,80% ý kiến của người dõn và 73,50% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là việc làm chớnh đỏng, một đũi hỏi tất yếu khỏch quan của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [phụ lục 1].
Để đỏp ứng với yờu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, 55,50% ý kiến của người dõn và 75,50% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, cần đổi mới cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục để mọi người dõn cú nhận thức đỳng đắn, đầy đủ hơn về giỏ trị, ý nghĩa, vai trũ và sự cần thiết phải kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc là giữ lại những nội dung, giỏ trị cũn “hợp lý”, tớch cực, tiến bộ trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc Việt Nam, đồng thời loại bỏ những nội dung khụng cũn phự hợp với sự phỏt triển của thực tiễn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay. Kết quả điều tra cỏc đối tượng cho thấy, 67,0% ý kiến người được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay là sự thống nhất biện chứng của quỏ trỡnh giữ lại những yếu tố tớch cực và loại bỏ những yếu tố lạc hậu (khối lực lượng vũ trang là 78,0%, khối dõn sự là 56%); 54,80% ý kiến của người dõn và 71,30% ý kiến của cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang được hỏi cho rằng, kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay cần bổ sung, phỏt triển và sỏng tạo cỏc giỏ trị mới phự hợp với mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
Hiện nay, ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn và lực lượng vũ trang đối với việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa khụng ngừng được nõng cao và hầu hết người dõn đó quan tõm đến việc kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc, tuy mức độ cũn khỏc nhau. Trờn thực tế, Đảng, Nhà nước, cỏc tầng lớp nhõn dõn và lực lượng vũ trang đó tớch cực kế thừa, bổ sung và phỏt triển truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong điều kiện lịch sử mới nhằm giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn quõn sự đang đặt ra hiện nay. Nhiều nội dung, giỏ trị trong truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc được nõng cấp, phỏt triển toàn diện và đầy đủ hơn, đỏp ứng yờu cầu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Kết quả điều tra cỏc đối tượng cho thấy, cú 70,0% số người được hỏi nhất trớ cho rằng, xu hướng kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa ngày càng tốt, cú chất lượng, hiệu quả cao (khối lực lượng vũ trang là 80,50%, khối dõn sự là 59,50%) [phụ lục 2].
Như vậy, nhận thức, ý thức trỏch nhiệm về kế thừa thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc ở cỏc chủ thể là khỏc nhau, trong đú cỏc chủ thể trong lực lượng vũ trang cú nhận thức tốt hơn và ý thức trỏch nhiệm cao hơn. Điều đú phản ỏnh đỳng thực trạng kế thừa thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay và chớnh nú gợi mở những vấn đề mới, đặt ra sự cần thiết phải tiếp tục nghiờn cứu, giải quyết cỏc vấn đề sao cho thỏa đỏng, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa hiện nay.
Kết quả kế thừa truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dõn tộc trong thực tiễn bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang đó triển khai nhiều giải phỏp kế thừa truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ
Tổ quốc để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới. Trong khi đặt lờn hàng đầu nhiệm vụ xõy dựng đất nước, phỏt triển kinh tế, nõng tầm cao uy tớn, vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế; Đảng, Nhà nước ta khụng hề buụng lỏng nhiệm vụ củng cố quốc phũng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cỏch mạng. Trong nhận thức và xỏc định chủ trương lónh đạo, Đảng ta luụn luụn khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng Việt Nam cú quan hệ chặt chẽ với nhau; đồng thời, đó phõn tớch, làm rừ vị trớ, vai trũ của từng nhiệm vụ chiến lược và mối quan hệ giữa chỳng: “Xõy dựng là gốc của bảo vệ và bảo vệ là bộ phận hợp thành của xõy dựng; xõy dựng phải gắn với bảo vệ, bảo vệ phải nhằm mục đớch xõy dựng và phỏt triển tốt hơn” [37, tr. 99].
Nhận thức, tư duy lý luận của Đảng ta về xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa đó phỏt triển toàn diện, sõu sắc về nội dung, phản ỏnh đầy đủ cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nhưng cú trọng tõm, trọng điểm, lấy phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm, xõy dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Nội dung bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ toàn diện trờn tất cả cỏc yếu tố cấu thành Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, bao gồm cả hai phương diện tự nhiờn - lịch sử và chớnh trị - xó hội. Cỏc mặt, cỏc nội dung bảo vệ tổ quốc cú sự thống nhất biện chứng, khụng tỏch rời; thực hiện mặt này, nội dung này cũng cú nghĩa là thực hiện mặt khỏc, nội dung khỏc và ngược lại. Vỡ vậy, đó “dần dần khắc phục quan điểm lệch lạc, những biểu hiện xem nhẹ, lơ là nhiệm vụ quốc phũng, bảo vệ Tổ quốc ở một số cỏn bộ, đảng viờn, như yờu cầu giảm chi phớ quốc phũng, quõn đội, giảm quõn số thường trực đến mức tối thiểu” [39, tr. 31].
Mọi người dõn, dự giữ cương vị gỡ, hoạt động trờn lĩnh vực nào của đời sống xó hội hoặc trờn địa bàn và trong mụi trường nào cũng đều cú ý thức về xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; đề cao ý thức, trỏch nhiệm cụng dõn trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng Việt Nam. Quỏ trỡnh tổ chức thực
hiện và giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược đó được cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan, đơn vị triển khai, tổ chức thực hiện trờn tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của đời sống xó hội, trờn phạm vi cả nước, từng vựng, từng địa phương, cỏc địa bàn chiến lược, trọng điểm; trong mỗi tổ chức, mỗi ngành, mỗi cấp và đó được “cụ thể húa trong cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và trong quỏ trỡnh xõy dựng, củng cố nền quốc phũng toàn dõn, nền an ninh nhõn dõn” [37, tr. 50] ngày càng tốt hơn.
Khảo sỏt 150 học viờn Lớp Bồi dưỡng kiến thức quốc phũng - an ninh (đối tượng 2 - khúa 30, 31 và 32) ở Học viện Chớnh trị - Bộ Quốc phũng năm 2012 cho thấy, 85,75% ý kiến người được hỏi cho rằng, trong hoạch định và thực hiện cỏc chiến lược, chương trỡnh, kế hoạch, cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội; trong bố trớ thế trận và xõy dựng khu vực phũng thủ hiện nay đó được cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan, đơn vị ngày càng quan tõm hơn đến việc giải quyết mối quan hệ giữa xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng, an ninh và ngược lại. Hiện nay, đó cú 20 khu kinh tế - quốc phũng được thành lập và phõn bố tương đối đều trờn cả ba miền: Bắc, Trung, Nam của Tổ quốc; mỗi khu kinh tế - quốc phũng là một kiểu mẫu về sự kết hợp này. Đảng ta nhận định: “Việc kết hợp giữa phỏt triển kinh tế - xó hội với bảo đảm quốc phũng, an ninh được thực hiện tốt hơn” [33, tr. 161]; “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, chế độ xó hội chủ nghĩa, an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội được giữ vững… tiềm lực quốc phũng, an ninh được tăng cường, nhất là trờn cỏc địa bàn chiến lược, xung yếu, phức tạp” [34, tr. 155]. Kết quả điều tra cỏc đối tượng cho thấy, cú 68,50% nhất trớ cho rằng, đó vận dụng tốt truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, xõy dựng gắn chặt với bảo vệ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay (khối lực lượng vũ trang là 74,50%, khối dõn sự là 62,50%) [phụ lục 2].
Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang đó kế thừa, phỏt triển sõu sắc, toàn diện hơn và tớch cực vận dụng truyền thống cả nước chung sức
đỏnh giặc, tiến hành chiến tranh toàn dõn, toàn diện trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn tộc vững mạnh làm nền tảng, động lực để huy động sức mạnh toàn dõn tham gia bảo vệ Tổ quốc. Trong đú, đó tập trung vào cụng tỏc xõy dựng Đảng, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa; xõy dựng Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn vững mạnh toàn diện. Nhờ đú, “khối đại đoàn kết toàn dõn tộc trờn nền tảng liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức dưới sự lónh đạo của Đảng tiếp tục được mở rộng và tăng cường trờn cơ sở thống nhất về mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn phỏt huy tốt hơn vai trũ tập hợp, xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn tộc” [34, tr. 158 - 159].
Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang ngày càng nhận thức đầy đủ, toàn diện hơn nội dung xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn gắn với xõy dựng, củng cố an ninh nhõn dõn. Nội dung xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn đó được 67,50% ý kiến người dõn được hỏi cho rằng, cần chỳ trọng xõy dựng tiềm lực chớnh trị - tinh thần, tiềm lực kinh tế, khoa học và cụng nghệ, tiềm lực quõn sự để bảo vệ Tổ quốc. Trong đú, cú 65,75% ý kiến người dõn được hỏi đó khẳng định: lấy xõy dựng tiềm lực chớnh trị - thần là nhõn tố cơ bản để tạo nờn sức mạnh tổng hợp, làm cơ sở để xõy dựng cỏc tiềm lực khỏc.
Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành luụn xỏc định xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn trờn cơ sở xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn kết hợp chặt chẽ với xõy dựng, củng cố thế trận an ninh nhõn dõn vững mạnh. Trong xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, ý thức quốc phũng, ý thức bảo vệ Tổ quốc của cỏn bộ, đảng viờn, cỏc tầng lớp nhõn dõn và lực lượng vũ trang khụng ngừng được nõng cao. Phong trào toàn dõn tham gia xõy dựng, củng cố quốc phũng được đẩy mạnh và mở rộng ở cỏc cấp, cỏc ngành, trờn phạm vi cả nước; thế trận quốc phũng toàn dõn được triển khai rộng rói, chặt chẽ và thống nhất, tạo ra sự vững chắc cho thế trận chiến tranh nhõn dõn bảo vệ Tổ quốc, nhất
là trờn cỏc hướng, cỏc địa bàn chiến lược, trọng yếu, nơi biờn giới, biển đảo, vựng sõu, vựng xa. Hiện nay, cú 82,50% cỏc cơ quan, đơn vị đó tập trung đẩy mạnh xõy dựng khu vực phũng thủ tỉnh, (thành phố) vững chắc trong hệ thống phũng thủ chung của cả nước, “chất lượng xõy dựng cỏc khu vực phũng thủ tỉnh, thành phố được nõng cao về mọi mặt: chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, quõn sự và an ninh” [37, tr. 185]. Trong đú, cú 55,75% cơ quan, đơn vị thực hiện cú hiệu quả việc điều chỉnh chiến lược về bố trớ thế trận và thế bố trớ chiến lược cỏc lực lượng quốc phũng, an ninh trờn cỏc hướng, địa bàn chiến lược, trọng yếu; 75% cơ quan, đơn vị thực hiện tốt việc phõn vựng chiến lược về quốc phũng, an ninh theo ý định chiến lược bảo vệ Tổ quốc; đó và đang chỳ trọng kết hợp việc xõy dựng hậu phương chiến lược của cả nước với xõy dựng hậu phương chiến lược trờn từng vựng, miền của Tổ quốc; 91,50% cỏc cơ quan, đơn vị đó tổ chức hệ thống phũng thủ dõn sự trong thực tế; tớch cực xõy dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phỏt triển kinh tế gắn với quốc phũng, an ninh.
Trong xõy dựng thế trận an ninh nhõn dõn, cú 67,75% người dõn được hỏi thừa nhận: họ cú ý thức tốt về giữ gỡn an ninh, trật tự an toàn xó hội; phong trào toàn dõn tham gia giữ gỡn an ninh, trật tự an toàn xó hội được đẩy mạnh, ngày càng hiệu quả. 93,50% cỏc địa phương, cơ quan và đơn vị đó tập trung kiện toàn tổ chức, biờn chế, xõy dựng cỏc lực lượng an ninh và cảnh sỏt đủ mạnh để đỏp ứng yờu cầu giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan và đơn vị đó chủ động xõy dựng cỏc phương ỏn, dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra và tớch cực tổ chức luyện tập theo phương ỏn, tỡnh huống đó xỏc định. Kết quả xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhõn dõn trong những năm qua đó làm cho “an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội được giữ vững. Thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an