Sự cần thiết phát triển các khu đô thị mớị

Một phần của tài liệu Hải quan Hà Nội với công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại (Trang 28 - 31)

Từ khái nhiệm đầu t− nói chung, chúng ta hiểu đầu t− vào xây dựng đô thị một cách cụ thể nh− sau:

- Đầu t− vào xây dựng đô thị là chủ đầu t− (Chính phủ hay các nhà đầu t− t− nhân) đem một khoản tiền của mình bỏ vào xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạt đ−ợc các mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của c− dân đô thị ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển sản xuất và kinh doanh có lãị Theo nghĩa rộng hơn, đầu t− xây dựng đô thị còn bao gồm cả đầu t− xây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.

* Các đối t−ợng cần đầu t− xây dựng trong đô thị:

Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình đ−ợc đầu t− xây dựng. Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụ lợi ích công cộng, một số công trình có thể kết hợp kinh doanh nh−: Dịch vụ th−ơng mại, thể thao, văn hoá vui chơi giải trí. Các đối t−ợng chủ yếu cần thiết phải đầu t− trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp và dịch vụ có tính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hộị

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:

+ Hệ thống đ−ờng giao thông đô thị đối nội và đối ngoạị + Các ph−ơng tiện giao thông vận tải hàng hoá và hành khách. + Hệ thống các công trình cấp n−ớc đô thị.

+ Hệ thống kinh doanh n−ớc sạch + Hệ thống thoát n−ớc thảị

+ Hệ thống các công trình b−u chính, viễn thông.

+ Hệ thống các công trình kỹ thuật và bảo vệ môi tr−ờng. + Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân baỵ

+ Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác

Phần lớn các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khi đ−ợc đầu t− xây dựng đều nhằm hai mục đích vừa kinh doanh vừa phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất và nâng cao đời sống sinh hoạt cho cộng đồng.

- Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm: + Các khu nhà ở.

+ Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp. + Các cơ sở giáo dục đào tạọ

+ Các công trình phục vụ hoạt động văn hoá, nghệ thuật, bảo tàng. + Các cơ sở y tế và vệ sinh môi tr−ờng.

+ Các khu công viên, vui chơi giải trí. + Cơ sở nghỉ ngơi, an d−ỡng.

+ Các công trình thể dục thể thaọ

+ Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ th−ơng mạị + Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội khác.

Các cơ sở hạ tầng ở n−ớc ta th−ờng do Nhà n−ớc đầu t− là chủ yếụ Đây là những công trình phục vụ nhu cầu đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân nên sử dụng mục đích đầu t− tr−ớc tiên phải đạt đ−ợc là nâng cao hiệu quả xã hội, sau mới kết hợp kinh doanh.

Ch−ơng II

Thực trạng và hiệu quả đầu t- phát triển đô thị mới tại Tổng công ty Đầu t- phát

triển nhà và đô thị - Bộ Xây Dựng

Ị Giới thiệu chung về Tổng công ty Đầu t− phát triển nhà và đô thị – Bộ Xây Dựng.

Tiền thân là Ban quản lý các công trình nhà ở đ−ờng 1A (thành lập năm 1983) trực thuộc Bộ Xây Dựng với chức năng chính là quản lý nguồn vốn phát triển nhà. Đến tháng 10 năm 1989 Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập công ty với tên gọi là “Công ty phát triển nhà và đô thị (HUD)”. Quá trình hoạt động Công ty ngày càng tr−ởng thành về mọi mặt và có uy tín lớn trên cả n−ớc. Cùng với nhu cầu về các khu đô thị mới với hệ thống hạ tầng đầy đủ và nhu cầu về nhà ở của Thành phố ngày càng tăng đòi hỏi phải có một cơ quan chuyên trách có đầy đủ năng lực cũng nh− thẩm quyền để đáp ứng. Ngày 2/6/2000 Bộ Xây Dựng đã ra quyết định số 08/2000/QĐ-BXD thành lập Tổng công ty Đầu t− phát triển nhà và đô thị.

Một phần của tài liệu Hải quan Hà Nội với công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)