3. Thực trạng đầu t− phát triển đô thị mới của Tổng công ty Đầu t− Phát triển
3.1. Vốn đầu t− thực hiện
Do đặc điểm của từng dự án có quy mô, thời gian thực hiện khác nhau và thời điểm khởi công xây dựng cũng khác nhau nên l−ợng vốn đầu t− phân bố cho các năm không đềụ Nh−ng nhìn chung từ năm 1995 tới nay vốn đầu t− thực hiện liên tục tăng qua các năm. Sự tăng tr−ởng của vốn đầu t− đã kích thích sự tăng tr−ởng của kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu đầu t− từ những dự án có quy mô nhỏ sang dự án có quy mô lớn của Tổng công tỵ Vốn đầu t− thực hiện trong giai đoạn này đ−ợc chi tiết qua các dự án trong bảng 4.
Qua bảng 4 ta thấy vốn đầu t− thực hiện của Tổng công ty Đầu t− Phát triển nhà và đô thị tăng lên rất nhanh từ 58,524 tỷ đồng năm 1995 lên 304,084 tỷ đồng vào năm 2000. Tỷ lệ tăng tr−ởng liên tục của vốn đầu t− năm 1996 so với năm 1995 là 116.63%, năm 1997 so với năm 1996 là 218,75%, năm 1998 so với năm 1997 là 139,8%, năm 1999/1998 là 119,8% và năm 2000/1999 là121,58%. Riêng tỷ lệ tăng tr−ởng của năm 1997 so với 1996 cao hơn các năm khác là do trong năm 1997 có dự án quy mô lớn đ−ợc khởi công xây dựng (dự án khu nhà ở Bắc Linh Đàm). Mặc dù trong giai đoạn này (1995- 2000) là giai đoạn mà sự khủng hoảng nền kinh tế của các n−ớc Châu á mà nặng nề nhất là ở các n−ớc Đông Nam á làm cho nền kinh tế của chúng ta cũng phải gánh chịu nhiều tiêu cực. Nh−ng Tổng công ty Đầu t− Phát triển nhà và đô thị vẫn mạnh dạn đầu t−, tiếp tục khẳng định chiến l−ợc đúng đắn mà Tổng công ty đã đề rạ Nhờ vậy mà các chỉ tiêu kinh tế quan trọng nh− giá trị tổng sản l−ợng tổng doanh thu và nộp Ngân sách Nhà n−ớc, mức thu nhập của cán bộ công nhân viên đều tăng bình quân hàng năm 12% trở lên và năm nào cũng có lãị