0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0→4 5;6 7;8 9;107A 7A
7C
Nhận xét
Tuần 28 Ngày soạn : 26/3/2008 Tiết 28 Ngày dạy : /4/2008
cờng độ dòng điện
I. Mục tiêu
- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh .
- Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A .
- Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế ).
- Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .
- Giáo dục tính trung thực, hứng thú học tập bộ môn .
II. Chuẩn bị của thầy và trò
Nhóm HS : + 2 pin, 1 ampe kế, 5 dây dẫn, 1 công tắc, 1 đèn .
GV: +2 pin, 1 đèn có đế, 1 biến trở, 1 ampe kế to, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 dây nối, 1 công tắc .
+ Hìmh 24.2 và 24.3 phóng to.
III. Tổ chức lớp
1.Kiểm tra sĩ số
7A V: 7B V: 7C V: 2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .
IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình
huống học tập 1.Kiểm tra
GV?
1. Nêu các tác dụng của dòng điện HS: Nêu đợc 5 tác dụng của dòng điện .
2. Tổ chức tình huống học tập .
GV: Mắc sẵn mạch điện nh hình 24.1. GV? Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
HS: Tác dụng nhiệt của dòng điện .
GV: Di chuyển con chạy của biến trở . Yêu cầu HS nhận xét độ sáng của bóng đèn . HS: Bóng đèn lúc sáng lúc tối .
GV: Nhĩa là tác dụng của dòng điện lúc mạnh lúc yếu . Dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hay yếu có thể xác định cờng độ dòng điện . Cờng độ dòng điện là một đại lợng vật lý, có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng .
HĐ2 : Tìm hiểu về cờng độ dòng điện và đơn vị đo cờng độ dòng điện .
GV: Giới thiệu mạch điện hình 24.1 và các
I.C
ờng độ dòng điện .
tác dụng của các thiết bị . Lu ý : Am pe kế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng điện mạnh hay yếu ( Đo cờng độ dòng điện ), biến trở là dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch .
GV: Làm lại thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở, yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, yếu .
HS: Quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, yếu .
GV: Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét . HS: Thảo luận và rút ra nhận xét .
GV: Thông báo về cờng độ dòng điện, ký hiệu và đơn vị của cờng độ dòng điện HS: Nghe và ghi vở .
HĐ3 : Tìm hiểu về am pe kế .
GV Thông báo : Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện .
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế .
GV: Đa cho HS quan sát 2 đồng hồ đo điện giống nhau : Ampe kế và vôn kế. Giới thiệu ampe kế .
? Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác ? HS: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA .
GV: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu về giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của ampe kế nhóm mình và tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo trình tự mục b, c, d . HS : Hoạt đông nhóm, tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế .
HĐ4: Mắc ampe kế để xác định cờng độ dòng điện .
GV:Giới thiệu kí hiệu của ampe kế
* Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn .
2. Cờng độ dòng điện
- Ký hiệu : I
-Đơn vị : Ampe, ký hiệu : A
Để đo dòng điện có cờng độ nhỏ dùng đơn vị miniampe, ký hiệu mA
1 A = 1000 mA 1 mA = 0,001 A 1 mA = 0,001 A
II. Ampe kế .
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện .