Tổ chức hoạt đông dạy và học:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an li 7 (Trang 37 - 38)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập .

GV: Yêu cầu HS đọc thông báo của chơng . GV? Chơng âm học nghiên cứu hiện tợng gì? HS :Đọc phần đầu của chơng trả lời câu hỏi của GV. HS khác bổ sung .

GV : Đặt vấn đề nh phần mở bài SGK và nêu vấn đề nghiên cứu: Âm thanh đợc tạo ra nh thế nào ?

HĐ2 : Nhận biết nguồn âm .

GV: Yêu cầu HS hãy cùng giữ im lặng và lắng tai nghe .

GV? Nêu những âm mà em nghe đợc và xem chúng đợc phát ra từ đâu ?

HS : Trả lời C1.

GV: Chỉ rõ những vật phát ra âm gọi là nguồn âm . Ví dụ : Tiếng nói của GV lớp bên cạnh đ- ợc phát ra từ GV đó . GV đó là nguồn âm . GV? Vậy . Thế nào là nguồn âm?

HS: Tự đa ra khái niệm nguồn âm . GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về nguồn âm .

HS: Trả lời C2: Một số nguồn âm : Tiếng trống phát ra từ trống Trống là nguồn âm ...

HĐ3 : Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.

GV : Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 2 nguời nh hớng dẫn SGK .

GV: Hớng dẫn HS quan sát và lắng nghe . HS: Làm thí nghiệm , quan sát dây cao su và lắng nghe .

GV? Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí nào ?

HS: Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên , nằm trên đờng thẳng .

GV: Yêu cầu HS trả lời C3 .

HS: Trả lời C3: Dây cao su rung động và có âm phát ra .

GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 2 . Thay cốc thuỷ tinh bằng trống .

HS: Làm thí nghiệm gõ nhẹ vào mặt trống . GV: Yêu cầu HS trả lời C4.

HS: Làm thí nghiệm 3 theo nhóm GV: Yêu cầu HS trả lời C5

HS: Trả lời C5: Âm thoa dao động

Kiểm tra : Sờ nhẹ vào một nhánh của âm thoa

I. Nhận biết nguồn âm .

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an li 7 (Trang 37 - 38)