Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
C4: Chiều dòng điện theo qui ớc ngợc chiều với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại .
nhận xét bài làm của bạn .
HĐ4: Vận dụng – củng cố
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của của chiếc đèn pin dạng ống tròn .
GV? Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin ? Ký hiệu nào trong bảng trên tơng ứng với nguồn điện này ? Thông thờng cực d- ơng của nguồn lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn ?
HS: Trả lời C6a
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch điện này ?
HĐ5 : H ớng dẫn học ở nhà GV : Hớng dẫn :
- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần “có thể em cha biết”.
- Thực hiện an toàn khi sử dụng mạch điện trong gia đình .
- Làm bài tập 21.1 và 21.3 SBT - Đọc phần “có thể em cha biết”
- Chuẩn bị bài : Tác dụng nhiệt và tác
dụng phát sáng của dòng điện .
III. Vận dụng
C6 :
a/ Nguồn điện của đèn gồm 2 pin . - Ký hiệu :
- Cực dơng của nguồn lắp về phía đầu đèn . b/
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 24
tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn : bóng đèn pin ( đèn dây tóc ), bóng đèn bút thử điện, bóng đèn đi ốt phát quang ( đèn LED). 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .
3. Thái độ : - Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm .
II. Chuẩn bị của thầy và trò
Nhóm HS : + 2 pin, giá lắp .
+ 1 bóng đèn pin , 1 công tắc, 5 dây nối .
+ 1 bút thử điện thông mạch , 1 đèn điốt phát quang .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng ?
1 HS lên bảng trả lời , HS dới lớp lắng nghe và nhận xét .
HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng
điện .
GV? Kể tên một số dụng cụ, thiết bị thờng dùng đợc đốt nóng khi có dòng điện chạy qua ?
HS: Trả lời C1 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời.
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 , yêu cầu các nhóm mắc mạch điện nh sơ đồ hình 22.1 SGK và trả lời C2 .
HS: Hoạt động nhóm, lắp mạch điện hình 22.1 và trả lời C2 .
GV: Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua . Dây sắt có dòng điện chạy qua có nóng lên không ? Làm thí nghiệm thế nào để biết ?
HS: Nêu phơng án thí nghiệm: Mắc dây sắt vào mạch điện, cho dòng điện chạy qua xem dây sắt có làm cháy giấy không . GV: Tiến hành thí nghiệm .
HS: Quan sát và nêu kết quả thí nghiệm . GV? Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt ? GV Thông báo : Các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy .
Yêu cầu HS hoàn thành nốt kết luận. GV: Yêu cầu HS trả lời C4 .
HS : Trả lời C4 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng của
dòng điện.
GV: Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện đợc nối với dây pha để bóng đèn sáng . Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6 .
HS: Trả lời C6 .
Nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn ?
HS: Quan sát đèn LED , thấy đợc có 2 bản 1/
2/Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn dịch chuyển có hớng .
Chiều dòng điện theo qui ớc ngợc chiều với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong kim loại .
I.Tác dụng nhiệt .
C1: Bàn là, bếp điện, bóng đèn dây tóc.... C2:
a/ Đèn sáng, bóng đèn có nóng lên, có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay khi để gần bóng đèn .
b/ Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng .
c/ Dây tóc bóng đèn thờng đợc làm bằng vônfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vônfram rất cao 33700C
*Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện
chạy qua. * Kết luận: