ờng nh rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không . - ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ .
5. Vận tốc truyền âm
C6: Thép truyền âm nhanh nhất , không khí truyền âm kém nhất .
II. Vận dụng .
C7: Truyền qua môi trờng không khí .
HS : Trả lời C4 .
HĐ3 : Vận dụng Củng cố– .
GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C7, C8 .
HS : HS làm việc cá nhân trả lời C7, C8, C9, C10 . Thảo luận toàn lớp để thống nhất câu trả lời đúng .
HĐ4 : H ớng dẫn học ở nhà
GV : Hớng dẫn : - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. Trả lời
nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động → Cá không bơi đi .
C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất .
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 15
Phản xạ âm - Tiếng vang
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm .
2. Kỹ năng :
- Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế , từ các thí nghiệm .
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
+ 1 bình nớc .
III. Tổ chức hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống–
học tập 1. Kiểm tra
HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm ? Môi tr- ờng nào truyền âm tốt ? Lấy một ví dụ minh hoạ ? Làm bài 13.1 .
HS2: Làm bài 13.2, 13.3 (SBT) .
2 HS lên bảng làm bài , HS dới lớp theo dõi và nhận xét .
2.Tổ chức tình huống học tập:
GV: Đặt vấn đề : Trong cơn giông khi có tia chớp thờng kèm theo tiếng sấm . sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài , gọi là sấm rền . Tại sao lại có tiếng sấm rền ?
HĐ2 : Nghiên cứu âm phản xạ và hiện t ợng tiếng vang.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK .
GV? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu ?
HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV. GV? Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không ?
HS: Không
GV? Nghe đợc tiếng vang khi nào ? HS : Trả lời .
GV: Thông báo âm phản xạ .
GV? Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?
HS: + Giống nhau: Đều là âm phản xạ .
+ Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1.
HS: Trả lời C1 và thảo luận để thống nhất GV: Cho HS thảo luận trả lời C2
HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C2 .
GV: Trong trờng hợp này âm phản xạ đóng vai trò khuếch đại → Nghe đợc âm to hơn .
GV: Yêu cầu HS tự trả lời C3. Sau đó tổ chức cho HS thảo luận về câu trả lời .
HS: Làm việc cá nhân trả lời C3. Sau đó thảo
13.2: Tiếng động chân ngời đi đã truyền qua đất trên bờ rồi qua nớc đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác .
13.3: Vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh nhiều . Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300 000 000 m/s trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340 m/s . Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh chớp truyền đến mắt ta .