Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an li 7 (Trang 59 - 60)

SGK trang 51 III. Vận dụng

C2: Trớc khi cọ xát trong các vật đều có điện tích dơng và điện tích âm . Điện tích dơng ở hạt nhân và điện tích âm ở các êlectrôn.

C3: Trớc khi cọ xát các vật cha nhiễm điện nên không hút các vuụn giấy .

C4: - Mảnh vải mất bớt êlectrôn - Thớc nhựa nhận thêm êlectrôn.

Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 21

dòng điện- nguồn điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( Bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay ...) và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng .

- Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với 2 cực của chúng ( cực dơng và cực âm của pin hay ắc qui ) - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động , đèn sáng .

2. Kỹ năng :- Làm thí nghiệm , sử dụng bút thử điện

3. Thái độ : Trung thực, kiên trì , hợp tác trong hoạt động nhóm . Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện .

- Nhóm HS : + 1 số loại pin , 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh len , 1 bút thử điện thông mạch , 1 bóng đèn có đế , 5 dây dẫn

- GV: + Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 , 19.3 SGK , 1 ắc qui .

III. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ

GV?

1. Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích ? Nêu qui ớc về điện tích dơng và điện tích âm ?

2. Làm bài tập 18.1 và 18.2

Hai HS lên bảng trả lời , HS dới lớp lắng nghe và nhận xét .

HĐ2 : Tìm hiểu dòng điện là gì .

GV:Treo tranh vẽ hình 19.1 cho HS quan sát .

HS: Quan sát hình vẽ 19.1 thảo luận nhóm và trả lời C1

GV : Hớng dẫn HS thảo luận. Chốt lại câu trả lời đúng .

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. HS : Điền từ thích hợp hoàn thành nhận xét .

GV : Thông báo dòng điện là gì ?

GV? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện ? HS : Trả lời .

GV thông báo : Thực tế có thể ta cắm dây nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện nhng không có dòng điện chạy qua ( Không nhận thấy dấu hiệu có dòng điện chạy qua) thì cũng không đợc tự mình sửa chữa nếu cha ngắt nguồn và cha biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về điện .

HĐ3 : Tìm hiểu các nguồn điện th ờng dùng .

GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện HS : Nghe và ghi vở .

GV? Nêu ví dụ về các nguồn điện trong thực tế ?

Yêu cầu HS chỉ ra cực dơng, cực âm trên pin và ắc qui cụ thể .

HĐ4: Mắc mạch điện đơn giản .

GV: Treo hình 19.3 . Yêu cầu HS mắc mạch điện trong nhóm theo hình 19.3 .

1. Có 2 loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. Điện tích trên thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa là điện tích dơng, điện tích trên thanh nhựa sẫm màu cọ sát với mảnh vải khô là điện tích âm. 2. Bài 18.1 : Chọn D

Bài 18.2 : B:(+); C:(-); F:(-); H:(+)

I.Dòng điện .

C1: a/ Điện tích của mảnh phim nhựa t- ơng tự nh nớc trong bình .

b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta t- ơng tự nh nớc chảy từ bình A xuống bình B .

* Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó .

* Kết luận:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an li 7 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w