Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 37 - 38)

THỨ NHẤT (1919-1925)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng Việt Nam

- Nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925

2. Tư tưởng:Bồi dưỡng lòng yêu nước và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, trình bày các sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Ảnh chân dung ccs nhân vật lịch sử (nếu có) . C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?

(Ptgp dân tộc và ptrào công nhân gắn bó chặt chẽ với nhau....)

Những sự kiện đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?

Hoạt động 2.

GV. Giải thích: “Phong trào dân tộc dân chủ”

Sau CTTG 1 phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển như thế nào?

(phát triển mạnh mẽ, hình thức phong phú và sôi nổi)

HS. Đọc tư liệu:” Giai cấp tư sản…quyền lợi”

Vì sao g/c tư sản phát động đấu tranh?

(bị chèn ép → phát động đấu tranh)

Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu

I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới Nga và phong trào cách mạng thế giới

- Cách mạng tháng Mười thành công → ptgp dân tộc, ptrào công nhân gắn bó mật thiết

- Làn sóng cách mạng dâng cao trên thế giới → Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)

- Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước: Pháp, TQuốc

→ Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào V Nam

II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) (1919-1925)

1.Giai cấp tư sản dân tộc

- Sau c tranh, tư sản muốn vươn lên giành vị trí kinh tế, nhưng bị chèn ép → phát động đấu tranh

- Phong trào:

+ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919) + Chống độc quyền cảng SGòn và xcảng lúa

của g/c tư sản?

(1923 chống độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp…).

Em có nhận xét gì về mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của g/c tư sản thời kỳ này?

Gv. Vì bị áp bức, tiểu tư sản đã đứng lên đấu tranh

Nêu các h động đấu tranh của tiểu tư tư sản trong thời kỳ này?

(Thành lập các tổ chức chính trị,mít tinh, biểu tình,…)

Em có nhận xét gì về mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của tiểu tư sản thời kỳ này?

HS. Thảo luận câu hỏi:

Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ (1919-1925)?

gạo Nam Kỳ (1921) + Phong trào báo chí....

→ Phong trào mang tính cải lương, thoả hiệp, chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế

2. Phong trào của tiểu tư sản

- Hoạt động:

+ Thành lập các tổ chức chính trị: Hội phục Việt,…

+ Mít tinh, biểu tình,…

+ Lập nhà xuất bản, ra báo tiến bộ → cổ động tinh thần yêu nước

+ Tổ chức ám sát, đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu,…

→ Phong trào mang tính chất yêu nước dân chủ, mục tiêu chống áp bức, cường quyền 3. Nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Thức tỉnh lòng yêu nước

+ Truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới

* Hạn chế:

+ Tiểu tư sản: xốc nổi, ấu trĩ + Tư sản: cải lương thảo hiệp

Hoạt động 3.

Ptrào cnhân nước ta trong mấy năm đầu sau CTTG 1 đã phát triển trong bối cảnh nào?

(thế giới và trong nước thuận lợi)

Phong trào công nhân đã diễn ra như thế nào?

(Phát triển lên một bước cao hơn sau CTTG 1)

Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì mới trong p trào đấu tranh của công nhân nước ta sau CTTG 1?

(Mục đích, tổ chức, kết quả…)

Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1919-1925)?

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 37 - 38)