Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản động cách mạng

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 63 - 64)

phản động cách mạng

* Âm mưu cuỷa quân Tưởng và tay sai

- Quân Tưởng sử dụng tay sai phá ta từ bên trong

- Bọn tay sai → phá hoại trị an, gây sức ép về chính trị

* Chủ trương, biện pháp đối phó của ta

- Thực hiện sách lược tạm thời hoà hoãn với quân Tưởng và tay sai

(Nhân nhượng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế, chính trị, kiên quyết trấn áp bọn phản c mạng)

Em có nhận xét gì về các bpháp đphó của Đảng?

(khôn khéo mềm dẻo,vừa đảm bảo nguyên tắc vừa hạn chế được sự phá hoại của kẻ thù)

- Biện pháp:

+ Nhân nhượng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế, chính trị

+ Kiên quyết trấn áp bọn phản c mạng ⇒ Hạn chế các hoạt động chống phá của quân Tưởng và tay sai

Hoạt động 3.

Tại sao quân Pháp và quân Tưởng lại ký với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp?

(Pháp muốn được thay quân Tưởng ra Bắc → tránh đụng độ llượng k/c của ta; quân Tưởng....)

Hiệp ước Hoa –Pháp đã đặt ta đứng trước tình thế như thế nào?

(2 lựa chọn: hoà hay đánh Pháp khi chúng ra Bắc)

Đảng và Chính phủ đã thực hiện sách lược gì trước tình thế do Hiệp ước Hoa – Pháp đặt ra?Vì sao?

(Hoà hoãn với Pháp tránh được ctranh, đuổi quân Tưởng về nước)

Nội dung của chủ yếu của Hiệp định sơ bộ?

(Pháp công nhận VNam là nước tự do có Chính phủ, thuộc khối Liên Hiệp Pháp; ta…)

Ý nghĩa của Hiệp đinh Sơ bộ?

Sau Hiệp đinh Sơ bộ, quan hệ Việt – Pháp như thế nào? Vì sao?

(căng thẳng, do h động khiêu khích, phá hoại của Pháp) Trước tình hình trên, Đảng và Chính phủ đã làm gì? Vì sao?

(ký với pháp Tạm ước, nhân nhượng cho chúng 1 số quyền lợi…)

VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 63 - 64)