Đấu tranh chống địch “Bình Địn h lấn chiếm” tạo thế và lực , tiến tới giải phóng

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 93 - 94)

chiếm” tạo thế và lực , tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam

* Âm mưu cảu Mĩ và chính quyền Sài Gòn

- Ngày 29/3/1973, Mĩ rút về nước → để lại hơn 2 vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ cho Ngụy.

- Ngụy Sài Gòn huy động lực lượng tiến hành “lấn chiếm” và bình đinh

* Cuộc chiến đấu của ta

- Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm đạt kết quả nhất định

- Tháng 7/1973, Hội nghị TƯ 21 xác định: + Kẻ thù: Mỹ -Nguỵ

+ Nhiệm vụ: tiếp tục cách mạng DCND - Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta giành thắng lợi lớn: chiến thắng Phước Long

- Kinh tế: s/x được đẩy mạnh → tăng dự trữ cho cách mạng

IV. Củng cố bài:

Sau Hiệp định Pa-ri so sánh lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam thay đỏi như thế nào?

V. Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ, ôn tập, làm đề cương chuẩn bị kiểm tra HKII

- Đọc, soạn tiếp Bài 30. hoàn thành giải phóng miền Nam….(1973 -1975)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….

Tiết 45

BÀI 30. HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAMTHỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975) (tiếp) (1973-1975) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Chủ trưng kế hoạch giải phóng miền Nam của TƯ Đảng. Hoàn cảnh, diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hoà dân tộc

3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ và tranh ảnh lịch sử, phân tích đánh giá

B. Phương tiện dạy - học

LĐ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1975

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam, miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ gì?

III. Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w