CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MÌ (1965-1968)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 86 - 89)

Hoạt động 1.

GV. Sau thất bại ở chiến lược ctranh đặc biệt Mĩ đề

1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

ra chiến lược chiến tranh cục bộ

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ tong chiến lược chiến tranh cục bộ?

(Đưa quân Mĩ, quân Đồng minh vào mNam → hành quân tìm diệt, bình định; ném bom bắn phá miền Bắc)

Chiến lược CTCB và CTĐB của MĨ ở miền Na có điểm gì giống và khác nhau?

(Giống: chiến lược CTXL thực dân mới của Mĩ, khác: lực lượng, quy mô, thủ đoạn)

* Thời gian: 1965- 1968, Giônxơn

* Âm mưu, thủ đoạn:

- Đưa quân Mĩ, quân Đồng minh vào mNam → hành quân tìm diệt, bình định

- Ném bom bắn phá miền Bắc

Chống phá cách mạng mNam, phá hậu phương mBắc

Hoạt động 2.

Quân dân ta giàng thắng lợi như thế nào trong những năm đầu chống chiến lược CTCB?

HS. Xác định vị trí Vạn Tường trên LĐ GV. Sử dụng LĐ tường thuật trận Vạn Tường

Chiến thắng Vạn Tượng có ý nghĩa gì?

(mở ra khả năng đánh bại Mĩ trong CTCB)

Khả năng đánh thắng Mĩ được chứng minh như thế nào trong 2 mùa khô?

GV. Giới thiệu H. 66 và H. 67 (SGK tr144-145)

Cuộc đấu tranh chính trị và chống phá bình định diễn ra ntn?

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

* Quân sự:

- Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1963) → ctrào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguỵ mà diệt”

- Chiến thắng mùa khô

+ 1965-1966: đánh bại 5 cuộc hành quân tìm diệt của 72 vạn Mĩ - Nguỵ

+ 1966-1967:đánh bại 3 cuộc hành quân của gần 1 triệu Mĩ - Nguỵ

* Đấu tranh ctrị và chống phá bình định:

Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ khắp nông thôn, thành thị

Hoạt động 3.

Tạ sao Đảng quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?

(Tranh cử vào nhà trắng ta có thể lợi dụng,...)

Cuộc tổng tiến công đó đã diễn ra ntn?

GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến

Em có nhận xét gì về cách tiến công của ta?

(Bí mật, bất ngờ - dịp tết, quy mô toàn mNam)

Nêu kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng tiến công?

GV.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968, mục tiêu của cuộc tổng tiến công không đạt được đầy đủ. Tuy vậy cũng đã có ý nghĩa lịch sử to lớn.

3.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968

* Hoàn cảnh:

+ Lực lượng thay đổi lợi cho ta + Mĩ bầu cử Tổng thống

Tổng tiến công,nổi dậy giành chính quyền, buộc Mĩ rút về nước

* Diễn biến:

- Đêm 30 rạng sáng 31/1/1968, ta đồng loạt tấn công và nổi dậy khắp các đô thị

- Tại Sài Gòn ta tấn công các cơ quan đầu não địch: Dinh Độc Lập,....

* Ý nghĩa:

- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, phá sản chiến lược CTCB

- Buộc Mĩ chấm dứt ném bom mBắc, chấp nhận đàm phán ở Pa-ri

II.MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CTPH”LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965-1968)

Hoạt động 4.

GV. Phối hợp với chiến lược CTCB ở mNam Mĩ đã

1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc

ném bom bứn phá mBắc

Đế quốc Mĩ đánh phá mBắc ntn?

(5/8/1964, ném bom 1 số nơi ở mBắc, 7/2/1965 cthức gây chiến tranh phá hoại mBắc)

Mục tiêu đánh phá của Mĩ? Tại sao chúng lại đánh những nơi đó?

- N5/8/1964, , Mĩ dựng “Sự kiện BBộ” → ném bom 1 số nơi ở mBắc.

- N7/2/1965 cthức gây chiến tranh phá hoại mBắc

Phá hoại hậu phương mBắc

Hoạt động 5.

MBắc đã có chủ trương gì để chống Mĩ?

(chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện vũ trang toàn dân, triệt để sơ tán…)

Miền Bắc đã đạt được thành tựu gì khi đồng thời làm 2 nhiệm vụ?

2. MBắc vừa chiến đấu chống chiến CTPH vừa sxuất vừa sxuất

* Mặt trận chiến đấu:

- Bắn rơi, phá hủy nhiều máy bay, tàu chiến - 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom

* Mặt trận sản xuất:

+ Nông nghiệp: Diện tích mở rộng, năng xuất tăng.

+ Công nghiệp sản xuất được giữ vững

+ Giao thông vận tải: thông suốt, đáp ứng nhu cầu

IV. Củng cố bài:

Lập bảng thống kê về những thắng lợi của quân dân 2 miền trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ctranh cục bộ

V. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn tiếp Bài 29. Cả rnước trực tiếp chiến đấu...(1965 -1973) Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Tiết 42

BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)

(tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Vai trò hậu phương miền Bắc đối với miền Nam.

- Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong “VNHCT”, thắng lợi quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống “VNHCT”

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc

3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh các sự kiện lịch sử.

B. Phương tiện dạy - học

Tranh ảnh lịch sử về giai đoạn này Bản đồ Việt Nam

C. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Những thắng lợi của quân dân mNam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh cục bộ

III. Dạy học bài mới

II.MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CTPH”LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965-1968)

Hoạt động 1.

Hậu phương mBắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến mNam đánh Mĩ?

GV. Sử dụng LĐ, giới thiệu về tuyến đường vận chuyển Bắc Nam

HS. Liên hệ với thời điểm hiện nay

3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn

- Bằng đường Hồ Chí Minh trên bộ, biển miền Bắc chi viện đầy đủ, kịp thời cho miền Nam

- Từ 1965-1968, chi viện tăng 10 lần so với trước

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 86 - 89)