Củng cố bài: Trước và sau Hiệp định Sơ bộ, chủ trương và biện pháp đối phó củaĐảng và Chính phủ đối với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 64 - 66)

và Chính phủ đối với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?

V. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ, đọc soạn Bài 25. Những năm đầu…1950 (tiết 1) Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Tiết 31

Chương V. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) DÂN PHÁP (1946-1950)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và Hồ Chủ Tịch

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh.

B. Phương tiện dạy - học

Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Tranh ảnh liên quan bài học

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Trước và sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chủ trương và biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối phó với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?

III.Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Sau khi đã kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, Pháp có những hành động gì?

(khiêu khích, gây xung đột nhiều nơi, đánh chiếm 1 số vị trí...)

Em có nhận xét gì về âm mưu và hành động của Pháp?

(ngoan cố và trắng trợn)

GV. Hành động trắng trợn, ngoan cố của TD Pháp → đe doạ nghiêm trọng độc lập chủ quyền dan tộc

Trước tình hình đó Trung ương Đảng, Chính phủ đã có hành dộng gì?

(quyết định phát động toàn quốc kháng chiến ) HS. Đọc đoạn trích Lời kêu gọi (SGK trang 104)

Nêu nội dung Lời kêu gọi toàn quốc kháng

I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)

1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ Pháp xâm lược bùng nổ

* Hoàn cảnh:

- Pháp khiêu khích, gây xung đột → chiến tranh:

+ Tấn công, đánh chiếm nhiều nơi

+ Đầu 12/1946, gây xung đột vũ trang ở Hà Nội

+ Ngày 18/12/1946, gửi tối hậu thư buộc ta đầu hàng

Đe doạ nghiêm trọng độc lập chủ quyền dân tộc

* Chủ trương của đảng, Chính phủ

- Ngày 18-19/12/1946, BTVTƯ Đảng họp quyết định phát động toàn quốc k chiến

chiến của HCT?

(đường lối k/c, quyết tâm k chiến ...)

GV. Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân đã đứng lên k/c. 8 giờ tối CN nhà máy điện Yên Phụ tắt điện báo hiệu cuộc kháng chiến bắt đầu ở Hà Nội

Hoạt động 2.

Đường lối kháng chiến được thể hiện trong các văn kiện nào?

(trong 3 văn kiện của Đảng...)

Nêu tinh chất, mục đích, nội dung, phương châm của cuộc kháng chiến chống Pháp?

(toàn dân, toàn diện, trường kì dựa vào sức mình là chính)

GV. Phân tích: Tính toàn dân, toàn diện, trường kì dựa vào sức mình là chính của cuộc KC

HS. Đọc Tư liệu in nghiêng (SGK t.104)

Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp là chính nghĩa và có tính chất nhân dân?

(Kẻ thù xâm lược, ta chống lại → chính nghĩa;dựa vào dân → mang tính nhân dân)

Đường lối kháng chiến của ta có tác dụng gì?

(Động viên đẫn dắt nhân dân kháng chiến)

- Ngày 19/12/1946, HCM ra lời kêu gọi “toàn quốc kháng chiến

- Đêm 19/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta Pháp của ta

* Văn kiện thể hiện:

- Lời kêu gọi “toàn quốc KC” - Chỉ thị :”Toàn dân kháng chiến” - Tác phẩm:“KC nhất định thắng lợi”

* Nội dung đường lối kháng chiến:

toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự dựa vào sức mình là chính.

Hoạt động 3.

Cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối 1946 đầu 1947 diễn ra như thế nào?

(quyết liệt, ta chủ động tiến công, bao vây giam chân chúng trong thành phố)

GV. Kể chuyện về các chiến sĩ cảm tử ôm bom ba càng → bức tượng đài ở Hà Nội. Giáo dục h/s ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử, cách mạng

Tại sao Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội?

(Đã hoàn thành nhiệm vụ, rút lui bảo toàn lực lượng) GV.Tại các đô thị khác cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt riêng ở Vinh ta buộc địch đầu hàng

Theo em cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố có ý nghĩa như thế nào?

Hoạt động 4.

II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

* Ở Hà Nội:

+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhiều nơi + Ngày 17/02/1947, Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội

+ Kết quả: diệt hàng ngàn địch, giam chân địch trong thành phố

* Tại các đô thị khác:

Ta chủ động tiến công, giam chân địch ⇒ Tạo thế trận chiến tranh ndân, thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w