Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 51 - 52)

trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ

1. Chủ trương của Đảng:

- Nhận định kẻ thù: bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai

Đảng trong thời kỳ 1936 -1939?

(Đảng có sự chuyển hướng trong chỉ đạo sách lược)

Vì sao chủ trương của Đảng thời kỳ 1936 -1939 thay đổi?

(do tình hình thế giới và trong nước thay đổi)

Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936 -1939?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 33 (SGK trang 79)

Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1936-1939?

(Phong trào đấu tranh rộng rãi, thu hút đông đảo các lực lượng nhân dân tham gia ở cả nông thôn, thành thị, hình thức phong phú,...)

- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống ctranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình

- Chủ trương: lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936) → Mặt trận DCĐD (1938)

- Hình thức và phương pháp đấu tranh: hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai nửa công khai.

2. Các phong trào đấu tranh

- Giữa 1936, cuộc vận động Đông Dương Đại hội

- Đầu 1937, phong trào đón phái đoàn Chính phủ Pháp và toàn quyền mới của Đông Dương - Phong trào đấu tranh của quần chúng:

+ 11/1936, bãi công CN công ty than Hòn Gia + 7/1937, bãi công Cn xe lửa Trường Thi - 1/5/1938, mít tinh btình của 2,5 v qchúng ở khu Đấu Xảo Hà Nội

- Phong trào báo chí tiến bộ → tuyên truyền Cn Mác – Lê-nin

- T9/1939, phong trào chấm dứt

Hoạt động 3.

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa như thế nào?

(Qchúng được tập dượt đtranh, Đảng được rèn luyện,...)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án sử 9 trọn bộ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w