Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện được đẩy mạnh như thế nào?
(trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự, ngoại giao)
GV. Giảng về sự kiện các nước đặt quan hẹ ngoịa giao với Việt Nam và ý nghĩa của sự kiện đó đói với cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện diện
* Pháp thực hiện âm mưu: “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
* Ta thực hiện phương châm “đánh lâu dài”, đẩy mạnh kchiến toàn dân, toàn diện - Quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển c tranh du kích.
- Chính trị, ngoại giao:
+ Nam Bộ: tổ chức bầu cử HĐND các cấp (1948)
+ T 6/1949 thống nhất Việt Minh và Liên Việt ở cơ sở
+ Năm 1950, các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta
- Kinh tế: xdựng phát triển kinh tế, phá hoại kinh tế địch
- Giáo dục: Tháng 7/1950, chủ trương cải cách giáo dục phổ thông
IV. Củng cố bài:
1. Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 bằng lược đồ? 2. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện được đẩy mạnh như thế nào?
V. Hướng dẫn học tập:
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc, soạn Bài 26 . Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến…(1950 -1953) Ngày soạn: ……….
Ngày dạy: ……….
Tiết 33
BÀI 26. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Giai đoạn phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến dịch Biên giới 1950. Sau chiến thắng Biên giới kháng chiến của ta được đẩy mạnh
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và HCT
3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ
B. Phương tiện dạy - học:
LĐ: Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra
Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 bằng lược đồ?
III. Dạy học bài mới
Hoạt động 1:
Tình hình thế giới và Đông Dương sau chiến dịch Việt Bắc có gì thuận lợi cho cách mạng?
(Thay đổi có lợi cho c mạng: cmạng TQ thành công,...)
Tại sao Mĩ lại can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương?
(thay chân Pháp chiếm đóng ĐD)
Hoạt động 2:
Bước vào thu – đông 1950, âm mưu của Pháp- Mĩ ở Đông Dương như thế nào?
(thực hiện kế hoạch Rơ –ve nhằm; ngăn chặn ảnh hưởng cm TQ,tiêu diệt kc của ta)
GV. Sử dụng LĐ phân tích rõ âm mưu của Pháp
Để thực hiện âm mưu đó, TD Pháp đã làm gì?
(Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường 4, ...)
Trước âm mưu của Pháp, Đảng đã có chủ trương như thế nào?Tại sao?
(xuất phát tình hình TG và ĐD thay đổi có lợi cm,địch có âm mưu mới,chứng tỏ thế và lực của ta lớn mạnh: mở chiến dịch biên giới 1950)
HS. Quan sát H. 46 (SGK T.110)
Chiến dịch biên giới đã diễn ra như thế nào?
GV.Sử dụng LĐ, tường thuật diễn biến chiến dịch. Khắc hoạ hình ảnh Bác Hồ ra mặt trận trực tiếp chỉ huy chiến dịch và hình ảnh một số chiến sĩ cm: La Văn Cầu – Đông Khê
Chiến dịch biên giới ta thu được kết quả gì?
(Khai thông 750 km đường bgiới, với 35 vạn dân,...)
Ý nghĩa của những thắng lợi trong thu đông