Mạng lới sơng ngị, kênh rạch chằng chịt.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo an tiểu học cktkn (Trang 109 - 111)

- ý 1: Sự phong phú và đa dạng của trống đồng Đơng Sơn

2, Mạng lới sơng ngị, kênh rạch chằng chịt.

chịt.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV y/ c HS:

- HS quan sát hình trong SGK - trả lời câu hỏi mục 2.

- HS dựa vào SGK nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích vì sao nớc ta sơng lại cĩ tên là Cửu Long

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Vì sao đồng bằng Nam bọ ngời dân khơng đắp đê ven sơng?

- GV mơ tả thêm về mùa ma , tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khơ.

C, Củng cố dặn dị:

- Nhấn mạnh nội dung bài - Liên hệ giáo dục HS - Nhận xét tiết học

- HS nêu

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi .

- Nằm ở phía Nam nớc ta. do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bù đắp nên

- Diện tích lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Cĩ nhiều vùng trũng dễ ngập nớc. Ngồi đất phù sa màu mỡ, cịn cĩ nhiều đất phèn, đất mặn.

- HS chỉ trên bản đồ.

- HS trình bày, chỉ vị trí các sơng lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. (kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp, ...) - HS giải thích.

- Nhờ cĩ biển hồ ở Cam Pu Chia chứa n- ớc vào mùa lũ nên nớc sơng Mê Cơng lên xuống điều hồ. Nớc lũ dâng cao từ từ, ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên ngời dân ở đây khơng đắp đê ven sơng để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa ngời dân đợc lợi về bắt cá ...

- HS đọc lại nội dung cần nhớ SGK

Ti

ết 5 :Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHễNG KHÍ TRONG LÀNH

I, Mục tiêu:

- Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Hình sgk trang 80, 81.

- T liệu, hình vẽ, tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ mơi trờng khơng khí. - Giấy vẽ tranh.

III, Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nguyên nhân làm ơ nhiễm bầu khơng khí? - Nhận xét.

3.Dạy học bài mới: (27’) a. Giới thiệu bài :

b. Giảng bài :

* Hoạt động 1 :Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch:

+)MT: Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

+) Cách tiến hành : - Hình vẽ sgk.

- Thảo luận nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? - Chống ơ nhiễm bầu khơng khí bằng những cách nào?

* Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. - Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm:

+ Xây dựng bản cam kết + Tìm ý cho nội dung tranh. + Phân cơng vẽ tranh.

- Cho các nhĩm trình bầy về bức tranh của nhĩm.

- Gv và hs cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị: (2’)

- Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. - Chuẩn bị bài sau.

- 2 H/s nêu.

- H/s quan sát hình vẽ sgk.

- H/s xác định việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch:

+ Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 + Khơng nên làm: hình 4.

- Chống ơ nhiễm bầu khơng khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.

+ Giảm lợng khí độc hại của xe. + Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...

- Hs nêu những việc mà bản thân và gia đình làm đẻ bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Hs thảo luận nhĩm.

- Các nhĩm tiến hành vẽ tranh.

- Các nhĩm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhĩm.

Thứ sỏu ngày 7 thỏng 1 năm 2011

Tiết 1 : Thể dục (đ/c Nga dạy) Tiết 2.Tốn

PH–N SỐ BẰNG NHAU.

I, Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

- GD yờu mụn học hơn.

II, Đồ dùng dạy học:

- Các băng giấy hoặc hình vẽ.

III, Các hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV đọc cho hs vết một vài phân số 3. Dạy học bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài :

* Tính chất cơ bản của phân số:

- Gv giới thiệu hai băng giấy nh sgk hớng dẫn.

- Gv hớng dẫn:

43 = 43xx22 = 86 và 86 = 86::22= 43

- Làm thế nào để cĩ 2 phân số bằng nhau ? - GV nêu đây là tính chất cơ bản của phân số. c.Thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Yêu cầu hs làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:(hs giỏi làm thờm)

- Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 3:(hs giỏi làm thờm )Viết số thích hợp vào ơ trống:

- Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét.

4.Củng cố,dặn dị: (3’) - Chuẩn bị bài sau.

- HS viết bảng con

- Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét. + Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tơ màu 3 phần, tức là tơ màu 43 băng giấy.

+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tơ màu 6 phần tức là tơ màu 86 băng giấy.

+ Phần tơ màu của hai băng giấy bằng nhau tức là 4 3 băng giấy = 8 6 băng giấy. hay 43 = 86 - HS nêu nh sgk.

- Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài:

- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài. a, 75 50 = 15 10 = 3 2 . b, 5 2 = 10 6 = 15 9 = 20 12 Tiết 3. Tập làm văn:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo an tiểu học cktkn (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w