TN bổ xung về thời gian ko gian cho ND miêu tả

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 32 - 34)

ko gian cho ND miêu tả của câu chính sác hơn

- Tạo liên kết câu - Tạo liên kết câu

-Ghi nhớ. 2. Tách TN thành câu riêng a. VD: sgk (Tr.46) -Ghi nhớ. HĐ3 II/ Luyện tập Bài tập 1 a. TN ở loại bài thứ 1, 2 b. Đã bao lâu: - Lần đầu... - Lần đầu tiên tập bơi - ...bóng bàn Bài tập 2

Bài tập trắc nghiệm: HĐ4Củng cố dặn dò

- Khái quát kiến thức

10'

19'

Đọc VD

H:tìmTN trong các VD trên?Chúng bổ sung nội dung gì? DK:a. Thường thường vào khoảng đó; sáng dậy; -trên giàn hoa lí

- Chỉ độ 8-9 giờ sáng; trên nền trời trong trong b. Về mùa đông

H: Tại sao trong các câu trên ta ko nên hoặc ko thể bỏTN? DK: TN bổ xung thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan hơn

- Trong nhiều trường hợp nếu ko có phần thông tin bổ xung ở TN. ND của câu sẽ thiếu chính xác (VDb) H: Trong 1bài văn NL, em phải sắp xếp luận cứ theo những trật tự nhất định (Tg,kg) TN co vai trò gì trong việc thể hiện trật tự lập luận ấy?

DK: TN nối kêt các câu trong đoạn văn, trong bài văn làm cho văn bản mạch lạc => nhiều trường hợp ko thể bỏ trạng ngữ

L: Đọc ghi nhớ. L: Đọc VD bảng phụ

H: Chỉ ra TN của câu văn đứng trước ? DK: TN " Để tự hào với tiếng nói của mình" H: so sánh để thấy sự giống & khác nhau?

DK: *Giống - Về ý nghĩa: Cả 2 câu đều có quan hệ như nhau đối với CN &VN (có thể gộp 2 câu thành 1 câu có 2 trạng ngữ:" Người VN ngày nay …& để tin tưởng……nó)

* Khác: TN " Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó" được tách ra thành1 câu riêng

H: Việc tách câu như trên có tác dụng gì? DK: Nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN đứng sau - Tạo nhịp điệu cho câu văn

- Có giá trị tu từ L: Đọc ghi nhớ

L: Đọc yêu cầu BT1 tr.47. Hs trình bày nhận xét bổ sung Đáp án: Công dụng của trạng ngữ

- Các TN có T/D bổ xung những thông tin tình huống vừa có T/D liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn => bài văn rõ ràng dễ hiểu

L: Đọc yêu cầu BT2 tr.42.Trình bày nhận xét bổ sung. Đáp án.(a) Năm 72 => Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của NV được nói đến trong câu

(b) Trong lúc - bồn chồn => T/D làm nổi bật thông tin ở lòng cốt câu

L: Làm bài TN bài 22 từ câu 1 đến câu 9 trang 106 - 107 - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Trao Đổi Nghe Ghi đọc Đọc Trao đổi Ghi Rút ra KL Làm Bt Làm BT Về

+ Công dụng TN

+ Tách TN thành câu riêng 1'

-Học thuộc lòng ghi nhớ

- Chuẩn bị bài " Kiểm tra tiếng việt".

nhà Tuần23 Bài22 tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Dạy: / /08

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức về tiếng việt đã học- Rèn kĩ năng nhậnbiết câu đặc biệt, câu rút gọn, TN - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập biết câu đặc biệt, câu rút gọn, TN - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập

3. Tích hợp: V+TV+TLV ở các văn bản đã học

4. Trọng tâm: Làm bài.

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Đề bài, đáp án Trò: Ôn tập tiếng việt

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra - Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới

- Đề bài

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)

II/ Tự luận: (7 điểm)

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. và thành phần trạng ngữ trong đoạn văn

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w