Yêu cầu đặt câu (SKTCB Tr.263 264)

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 81 - 85)

Tr.263- 264)

Bài tập trắc nghiệm:

HĐ4Củng cố dặn dò

+ Thế nào là phép liệt kê + Các trường hợp liệt kê

19'1' 1' Lực lượng, Tính mạng Của cải tính mạng - Tính mạng của cải trúc, mai, vầu Nứa, trúc, vầu, mai, tre và trưởng thành Gia đình, họ hàng, làng xóm

- GV Chốt lại các kiểu liệt kê L: Đọc ghi nhớ 2 sgk Tr. 105

L: Đọc yêu cầu bài tập 1 (Tr. 106) Trao đổi nhóm 4 em bài tập 1 - Trình bày - nhận xét chéo - sửa bổ xung

Đáp án: Trong bài "Tinh thần yêu nước của ND ta" HCT đã dùng 3 lần phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:

+ Sức mạnh của tinh thần yêu nước

+ Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang qua những tấm gương những vị anh hùng dân tộc + Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân VN đứng lên đánh Pháp

L: Trao đổi làm bài tập2 - trình bày - nhận xét ...dưới lòng dường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm;....tinh binh hình chữ thập

L: Làm bài TN bài 28 từ câu 17 đến câu 25 trang 138 - 139 - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm

-Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập

+ Viết đoạn văn có dùng phép liệt kê

- Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn bản hành chính ". Ghi Rút ra KL Làm Bt Làm BT Về nhà Tuần 29 Bài 29 tiết 115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Dạy: / 4 /08

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm của một i văn bản hành chính và mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. Rèn kĩ năng nhận biết một văn bản hành chính

2. Trọng tâm: Khái niệm, so sánh với nghị luận

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, Tài liệu Trò: Đọc tìm hiểu bài

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : 1/ Thế nào là văn bản hành chính a. VD sgk Tr.109 b. Nhận xét: -VB1: Thông báo -VB2: Đề nghị -VB3: Báo cáo + Mục đích:

+ Sự giống & khác nhau của 3 VB:

- Giống:

+ Hình thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khác: Mục đích, nội dung, trình bày

+ Sự giống & khác nhau với các tác phẩm văn thơ:

5'

10'

10'

L: Kể tên các loại văn bản HC mà em biết?

DK: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, quảng cáo, biên bản, lời giới thiệu, điện chúc mừng, thông báo....

- Dựa vào bài NLCM & yêu cầu nội dung bài học để giới thiệu bài

L: Đọc 3 văn bản trong SGK Tr. 107- 108

H: Khi nào phải viết thông báo đề nghị & báo cáo? DK: Khi truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi =>

Dùng văn bản thông báo

- Khi đề đạt nguyện vọng lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết => Dùng văn bản đề nghị

- Khi cần chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên => Dùng văn bản báo cáo

H; Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?

+ Thông báo: Nhằm phổ biến 1 ND của cấp trên xuống cấp dưới

+ Đề nghị: Nhằm đề xuất một nguyện vọng 1 ý kiến + Báo cáo: Nhằm tổng kết nêu nên những gì đã làm để cấp trên được biết

H: Ba văn bản ấy có gì giống & khác nhau? DK: + Giống: Tính khuôn mẫu

+ Khác: ở mục đích, nội dung, yêu cầu trình bày của văn bản

H: 3 VB trên có gì khác với các văn bản truyện thơ mà em đã học về hình thức trình bày?

DK: + TP thơ văn: Dùng hư cấu tưởng tượng + VBHC: Ko dùng hư cấu tưởng tượng + Ngôn ngữ trong văn thơ: Ngôn ngữ NT + Ngôn ngữ trong VBHC: Ngôn ngữ HC

H: Em thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản Trả Lời Đọc Trao đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Trao Đổi Trình Bày Trao đổi Ghi

c.Ghi nhớ (Tr110) HĐ3Luyện tập : Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập trắc nghiệm H Đ4 Củng cố dặn dò + Khái quát KT + Thế nào là văn bản hành chính + Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm riêng của từng loại văn bản hành chính

19'

1'

trên ko?

DK: Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận....

- GV kết luận => 3 văn bản trên là văn bản HC

H: Vậy em rút ra đặc điểm gì của văn bản HC? L: Đọc ghi nhớ Tr.110

L: Đọc yêu cầu bài tập 1 - Thảo luận nhóm - Gọi trình bày - Nhận xét bổ xung - sửa

-Đáp án: Tình huống sử dụng văn bản HC: 1,2,4,5 (1. thông báo, 2. báo cáo, 4. đơn từ, 5 đề nghị) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trường hợp ko dùng:

- 3 (Dùng phương thức biểu cảm)

- 6 (Dùng phương thức tự sự - miêu tả)

L: Viết một văn bản thông báo về kế họach tổ chức kỉ niệm 26/3

GV Hướng dẫn HS viết theo mẫu thông báo sgk

Làm bài tập trắc nghiệm bài 25 từ câu 6 đến hết Đ/án: SBT trắc nghiệm.

+ Học thuộc lòng ghi nhớ

+Đọc và trả lời câu hỏi phần luyện tập. + Sưu tầm các văn bản hành chính + Chuẩn bị bài" Văn bản đề nghị"

Rút ra KL Đọc Làm Bt Làm BT Về nhà Tuần 29 Bài 29 tiết 116 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

Dạy: / 4 /08

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được tình huống cần thiết của văn bản đề nghị, khi nào cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên hoặc với người có thẩm quyền. Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: MĐ, yêu cầu, nội dung, cách làm VB

Rèn kĩ năng viết văn bản theo mẫu, nhận biết văn bản đề nghị 2. Trọng tâm: Cách làm văn bản đề nghị

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, Tài liệu

Trò: Đọc tìm hiểu bài, sưu tầm các văn bản

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra -Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học :

1/ Đặc điểm của văn bản đề nghị đề nghị a. VD sgk Tr.126 b. Nhận xét: +Hình thức + Nội dung: - Người đề nghị - Nơi nhận - Nội dung đề nghị * Các tình huống c.Ghi nhớ (Tr126) 2. Cách làm văn bản đề nghị a. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị + Phần đầu +Phần chính + Phần cuối 5' 10' 10'

L: Nêu bố cục của văn bản hành chính?

- Dựa vào yêu cầu nội dung bài học để giới thiệu bài L: Đọc 2 văn bản trong SGK Tr. 124- 125

H: Viết văn bản đề nghị để làm gì? DK: Trình bày MĐ đề nghị sơn lại bảng

H: Giấy đề nghị chú ý đến những yêu cầu gì về nội dung & hình thức?

DK: Hình thức: ngắn gọn, rõ ràng, trang trọng

Nội dung: Đáp ứng nguyện vọng của lớp 7C là sơn lại bảng

H: Ai đề nghị? (Người đề nghị) H: Đề nghị ai? (Nơi nhận)

H: Đề nghị điều gì? (Nội dung đề nghị) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L: Nêu 1 tình huống trong sinh hoạt & trong hội họp ,học tập ở trường lớp mà em cần viết văn bản đề nghị ( HS liên hệ tình huống cụ thể)

L: Đọc 4 tình huống sgk

L: Nêu cụ thể các tình huống đó?

DK: + a) Đề nghị cho tập thể lớp đi xem phim + c) Cô giáo CN bố trí phụ đạo2 môn văn, toán => Là văn bản đề nghị

+ b) Viết bản tường trình + d) Viết bản kiểm điểm

H: Vậy em rút ra đặc điểm gì của văn bản đề nghị? L: Đọc ghi nhớ Tr.126 sgk

- GV nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận (phần a mục I +II Tr. 126) Thảo luận theo gợi ý sgk

H: Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào?

DK: Phần đầu: 1- Quốc hiệu tiêu ngữ 2- Địa điểm ngày tháng Phần 2 (Chính)3 - Tên văn bản 4 - Nơi nhận 5 - Người đề nghị 6 - ND VB (lí do, MĐ đề nghị) Trả Lời Đọc Trao đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Trao Đổi Trình Bày Trao đổi Ghi

- So sánh sự giống & khác nhau của 2 văn bản

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 81 - 85)